Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Bảo Tồn Loài Thông Pà Cò Pinus Kwangtungensis Chun Ex Tsiang Và Thông Đỏ Bắc Taxus Chinensis Pilg Rehder Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Luông Tỉnh Thanh Hóa
PREMIUM
Số trang
89
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1295

Nghiên Cứu Bảo Tồn Loài Thông Pà Cò Pinus Kwangtungensis Chun Ex Tsiang Và Thông Đỏ Bắc Taxus Chinensis Pilg Rehder Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Luông Tỉnh Thanh Hóa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BÔNB

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HỌC VIÊN: ĐOÀN VĂN CÔNG

Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun

ex Tsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại

Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa.

NGƯỜI HƯỚNG DẪN: 1. PGS.TS. Hoàng Văn Sâm.

2. TS. Vương Duy Hưng.

Hà Nội, 2017

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, số liệu,

kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kì công

trình nào, thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Đồng trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi luôn chấp hành đúng mọi quy

định của địa phƣơng nơi thực hiện đề tài.

Hà Nội, ngày 02 tháng 6 năm 2017

Học viên

Đoàn Văn Công

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Quản lý tài

nguyên rừng khóa học 2015 - 2017, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, phòng Đào

tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện nghiên cứu đề tài:

"Nghiên cứu bảo tồn loài Thông pà cò (Pinus kwangtungensis Chun ex

Tsiang) và Thông đỏ bắc (Taxus chinensis (Pilg.) Rehder) tại Khu bảo tồn

thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa".

Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã

nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo,

bạn bè trong và ngoài trƣờng. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý

báu đó.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn PGS. TS.

Hoàng Văn Sâm, TS. Vương Duy Hưng - những ngƣời đã định hƣớng,

khuyến khích và chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện nghiên

cứu đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn những động viên và những ý kiến chuyên

môn của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý đã giúp tôi nâng cao chất

lƣợng luận văn.

Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực

tế, thời gian hoàn thành đề tài không nhiều nên đề tài sẽ không tránh đƣợc

những thiếu sót. Kính mong đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để

luận văn hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2017

Học viên

Đoàn Văn Công

iii

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii

MỤC LỤC........................................................................................................iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. vi

DANH MỤC CÁC BẢNG.............................................................................viii

DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................. x

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU....................................................... 3

1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới......................................................... 3

1.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ......................................................... 6

Chƣơng 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 10

2.1. Điều kiện tự nhiên khu BTTN Pù Luông............................................ 10

2.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................... 10

2.1.2. Đặc điểm tự nhiên ........................................................................ 11

2.1.3. Đặc điểm tài nguyên ..................................................................... 13

2.2. Đặc điểm kinh tế-xã hội....................................................................... 19

Chƣơng 3. ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP . 21

NGHIÊN CỨU................................................................................................ 21

3.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ........................................................... 21

3.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................... 21

3.1.2. Phạm vi nghiên cứu....................................................................... 21

3.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................. 21

3.2.1. Mục tiêu tổng quát ........................................................................ 21

iv

3.2.2. Mục tiêu cụ thể.............................................................................. 21

3.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................ 22

3.4. Phƣơng pháp nghiên cứu...................................................................... 22

3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm vật hậu học của Thông pà cò và

Thông đỏ bắc................................................................................................... 22

3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính sinh thái củaThông pà cò và

Thông đỏ bắc tại KBTTN Pù Luông............................................................... 24

3.4.3. Phƣơng pháp đánh giá các tác động đến loài Thông pà cò và

Thông đỏ bắc tại khu vực nghiên cứu............................................................. 33

3.4.4. Phƣơng pháp xây dựngđề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển 2

loài cây nghiên cứu ......................................................................................... 35

Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 36

4.1. Đặc điểm vật hậu học của Thông pà cò và Thông đỏ bắc tại khu vực

nghiên cứu ....................................................................................................... 36

4.1.1. Thông Pà Cò.................................................................................. 36

4.1.2. Thông đỏ bắc................................................................................. 37

4.2. Đặc tính sinh thái của Thông pà cò và Thông đỏ bắc tại Khu BTTN Pù

Luông .............................................................................................................. 39

4.2.1. Đặc điểm phân bố của loài Thông Pà Cò và Thông đỏ bắc.......... 39

4.2.2. Đặc điểm khí hậu .......................................................................... 43

4.2.3. Đặc điểm đất ................................................................................. 45

4.2.3. Đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật rừng nơi có loài Thông Pà Cò

và Thông đỏ bắc phân bố tự nhiên tại KBTTN Pù Luông.............................. 46

4.2.4. Đặc điểm tái sinh tự nhiên của loài Thông Pà Cò và Thông đỏ Bắc

tại KBTTN Pù Luông...................................................................................... 56

4.3. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển hai loài Thông pà cò và

Thông đỏ bắc tại Khu BTTN Pù Luông.......................................................... 61

v

4.3.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ hiện đang sinh sống

xung quanh Khu BTTN Pù Luông về bảo vệ sự Đa dạng sinh học................ 61

4.3.2. Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng ................... 62

4.3.3. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng................................... 63

4.3.4. Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn 64

4.3.5. Giải pháp về ổn định dân số.......................................................... 65

4.3.6. Giải pháp phục hồi bảo tồn rừng................................................... 65

4.3.7. Giải pháp xây dựng vƣờn cây mẫu và vƣờn sƣu tập .................... 66

KẾT LUẬN- TỒN TẠI- KHIẾN NGHỊ......................................................... 67

1. Kết luận ................................................................................................... 67

2. Tồn tại ..................................................................................................... 68

3. Khuyến nghị............................................................................................ 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

vi

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Viết đầy đủ

BNN Bộ Nông nghiệp

CS Cộng sự

CT Công thức

CTV Cây triển vọng

D00 Đƣờng kính gốc (cm)

D1.3 Đƣờng kính ở vị trí 1,3m (cm)

ĐDSH Đa dạng sinh học

Dt Đƣờng kính tán (m)

ĐTC Độ tàn che

ĐTQTR Điều tra quy hoạch rừng

ĐVT Đơn vị tính

FAO Tổ chức nông lƣơng liên hợp quốc

GPS Hệ thống định vị toàn cầu

Hvn Chiều cao vút ngọn (m)

IUCN Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên quốc tế (International Union for

Conservatin of Nature)

IV Chỉ số quan trọng (Important Value Index) (%)

KBT Khu bảo tồn

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

LSNG Lâm sản ngoài gỗ

NN & PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

ODB Ô dạng bản

OTC Ô tiêu chuẩn

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!