Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Bảo Tồn Loài Tắc Kè Đá Drynaria Bonii H Christ Tại Vườn Quốc Gia Cát Bà Thành Phố Hải Phòng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CAO THỊ TƠ
NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TẮC KÈ ĐÁ
(DRYNARIA BONII H.CHRIST) TẠI VƯỜN QUỐC GIA
CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Hà Nội, 2017
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
CAO THỊ TƠ
NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI TẮC KÈ ĐÁ
(DRYNARIA BONII H.CHRIST) TẠI VƯỜN QUỐC GIA
CÁT BÀ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ: 60.62.02.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. VƯƠNG DUY HƯNG
Hà Nội, 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc công bố trong
bất kỳ công trình nghiên cứu khoa học nào.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận văn
Cao Thị Tơ
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo sau đại học chuyên ngành Quản lý
tài nguyên rừng khóa học 2014 - 2016, đƣợc sự đồng ý của nhà trƣờng, khoa
Đào tạo sau đại học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tôi thực hiện nghiên cứu
đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn loài Tắc kè đá (Drynaria bonii H. Christ) tại
Vườn Quốc gia Cát Bà, Thành phố Hải Phòng”
Trong thời gian thực hiện đề tài, ngoài sự nỗ lực của bản thân, tôi đã
nhận đƣợc rất nhiều sự giúp đỡ, hƣớng dẫn tận tình của các thầy giáo, cô giáo,
bạn bè trong và ngoài trƣờng. Nhân dịp này tôi xin cảm ơn về sự giúp đỡ quý
báu đó.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn TS. Vương
Duy Hưng - ngƣời đã định hƣớng, khuyến khích và chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn những động viên và những ý kiến chuyên
môn của các thầy giáo, cô giáo trong khoa Quản lý đã giúp tôi nâng cao chất
lƣợng luận văn.
Do bản thân còn những hạn chế nhất định về mặt chuyên môn và thực
tế, thời gian hoàn thành đề tài không nhiều nên đề tài sẽ không tránh đƣợc
những thiếu sót. Kính mong đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để
luận văn hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Học viên
Cao Thị Tơ
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH ....................................................................viii
ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1
Chƣơng 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................. 3
1.1. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc trên Thế giới......................... 3
1.2. Tình hình nghiên cứu và bảo tồn cây thuốc ở Việt Nam........................... 4
1.3. Các nghiên cứu về hệ thực vật tại VQG Cát Bà ........................................ 5
1.4. Một số thông tin về loài Tắc kè đá............................................................. 5
Chƣơng 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU.................................................................................................. 9
2.1. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................... 9
2.1.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 9
2.1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 9
2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 9
2.3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.............................................................. 9
2.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu.............................................................................. 9
2.3.2. Phạm vi nghiên cứu................................................................................. 9
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 10
2.4.1. Phƣơng pháp xác định phân bố loài Tắc kè đá tại khu vực nghiên cứu10
2.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu đặc tính sinh học, sinh thái học của Tắc kè đá
......................................................................................................................... 12
2.4.3. Phƣơng pháp nghiên cứu các tác động đến loài Tắc kè đá................... 17
iv
2.4.4. Phƣơng pháp thử nghiệm nhân giống loài Tắc kè đá............................20
2.4.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển loài Tắc kè đá...................28
3.1. Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu ...................................................29
3.1.1. Vị trí địa lý.............................................................................................29
3.1.2. Địa hình, địa thế ....................................................................................30
3.1.3. Địa chất, thổ nhƣỡng .............................................................................31
3.1.4. Khí hậu ..................................................................................................32
3.1.5. Thuỷ văn................................................................................................33
3.1.6. Hiện trạng rừng và sử dụng đất.............................................................35
3.1.7. Khu hệ thực vật .....................................................................................36
3.2. Điều kiện kinh tế xã hội ...........................................................................36
3.2.1. Sản xuất nông nghiệp ............................................................................36
3.2.2. Kinh tế rừng...........................................................................................36
3.2.3. Giao thông vận tải và thông tin liên lạc ................................................37
3.2.4. Dịch vụ ..................................................................................................37
Chƣơng 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................40
4.1. Hiện trạng phân bố của loài Tắc kè đá tại Vƣờn Quốc gia Cát Bà ..........40
4.2. Đặc điểm sinh học và sinh thái học của Tắc kè đá tại khu vực nghiên cứu
.........................................................................................................................42
4.2.1. Đặc điểm sinh học .................................................................................42
4.2.2. Đặc điểm sinh thái học của loài Tắc kè đá............................................50
4.3. Một số nguyên nhân tác động đến loài Tắc kè đá tại VQG Cát Bà .........60
4.3.1. Do con ngƣời.........................................................................................60
4.3.2. Do tự nhiên............................................................................................64
4.4. Thử nghiệm nhân giống cây Tắc kè đá ....................................................65
4.4.1. Thử nghiệm nhân giống vô tính Tắc kè đá bằng hom thân rễ ..............65
4.4.2. Nhân giống bằng bào tử ........................................................................70
v
4.5. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển loài Tắc kè đá................ 70
4.5.1. Phƣơng pháp bảo tồn nguyên vị............................................................ 71
4.5.2. Bảo tồn chuyển vị.................................................................................. 71
4.5.3. Xây dựng sinh kế mới cho ngƣời dân ................................................... 72
4.5.4. Giải pháp nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực.................................... 72
4.5.5. Giải pháp nâng cao năng lực tiếp cận thị trƣờng .................................. 73
4.5.6. Giải pháp kỹ thuật ................................................................................. 73
KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KHUYẾN NGHỊ .................................................. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Viết đầy đủ
IBA Thuốc kích thích ra rễ (Indol butyric acid)
IBPGR: Hội đồng quốc tế về nguồn tài nguyên di truyền
thực vật
IUCN Liên minh quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên thiên nhiên (International Union for
Convervation of Nature)
ODB: Ô dạng bản
OTC: Ô tiêu chuẩn
LSNG: Lâm sản ngoài gỗ
UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên
hiệp quốc
VQG: Vƣờn quốc gia
WHO Tổ Chức Y Tế Thế Giới (World Heath
Organization)