Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Bảo Tồn Loài Hải Đường Hoa Vàng Camellia Flava Pit Sealy Tại Rừng Phòng Hộ Kim Bảng Tỉnh Hà Nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU BẢO TỒN LOÀI HẢI ĐƯỜNG HOA VÀNG
(Camellia flava (Pit.) Sealy) TẠI RỪNG PHÒNG HỘ KIM BẢNG,
TỈNH HÀ NAM.
NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG
MÃ SỐ:7620211
Giáo viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thanh Hà
Sinh viên thực hiện: Đinh Thiện Tiệp
Khoá học: 2017- 2021
Hà Nội, 2021
i
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Lâm
nghiệp, khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường đã tạo điều kiện và giúp đỡ
tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên ThS. Phạm Thanh Hà người
đã dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt những
kiến thức quý báu trong suốt thời gian học tập cũng như trong thời gian thực hiện
tốt nghiệp.
Cảm ơn sự hỗ trợ của dự án "Study on population status and in-situ
conservation measures of Camellia flava (Pit.) Sealy at Kim Bang protection
Forest, Ha Nam Province" do ThS. Phạm Thanh Hà chủ trì (thuộc chương trình
Global Tree Campaign) trong quá trình điều tra thực địa và hoàn thiện báo cáo,
cho phép tôi được tham gia và kế thừa các số liệu trong báo cáo này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo và các thành viên của tổ chức FFIViệt Nam đã hỗ trợ tổ chức thực hiện, khâu nối hoạt động hiện trường, hỗ trợ
trong các hoạt động điều tra ngoài nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn Hạt kiểm
lâm Kim Bảng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi triển khai đề tài cũng như
cung cấp thông tin, số liệu ngoại nghiệp phục vụ cho khóa luận tốt nghiệp và Tổ
bảo vệ rừng cộng đồng (CCT), cộng đồng người đân địa phương đã tham gia cung
cấp thông tin và thảo luận các vấn đề liên quan tới đợt khảo sát.
Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy cô Bộ môn Thực vật
rừng, cán bộ công nhân viên khoa Quản lý Tài nguyên rừng và Môi trường đã
quan tâm, tận tình giúp đỡ, các cán bộ Thư viện Trường Đại học Lâm nghiệp đã
giúp đỡ tôi tiếp cận tài liệu phục vụ đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè và người thân trong gia đình đã giúp đỡ,
động viên tôi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Mặc dù đã có sự cố gắng và nỗ lực của bản thân, xong do thời gian và trình độ
còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi thiếu sót. Để khóa luận tốt
ii
nghiệp được hoàn thiện hơn, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ
sung của các thầy cô giáo và bạn bè.
Hà Nội, ngày….tháng….năm 2021
Sinh viên
Đinh Thiện Tiệp
iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................i
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................ v
DANH MỤC BẢNG............................................................................................vi
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................vii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chương 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU........................................... 3
1.1. Giới thiệu về loài Hải đường hoa vàng ................................................. 3
1.1.1. Vị trí phân loại của chi Camellia L. và loài Camellia flava............... 3
1.1.2. Đặc điểm hình thái.............................................................................. 3
1.1.3. Đặc điểm sinh học, sinh thái và phân bố tự nhiên.............................. 4
1.2. Những nghiên cứu về chi Camellia trên Thế Giới................................ 5
1.3. Những nghiên cứu về chi Camellia ở Việt Nam................................... 9
Chương 2 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 13
2.1. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................ 13
2.2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu........................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................... 13
2.4. Phương pháp nghiên cứu..................................................................... 14
Chương 3 ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI............. 24
3.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................... 24
3.1.1. Vị trí địa lý ........................................................................................ 24
3.1.2. Địa hình............................................................................................. 24
3.1.3. Khí hậu, thời tiết, thủy văn ............................................................... 24
3.1.4. Tài nguyên......................................................................................... 25
3.2. Điều kiện kinh tế, xã hội...................................................................... 27
3.2.1. Đất đai và tình hình sử dụng đất đai ................................................. 27
3.2.2. Tình hình nhân khẩu và lao động...................................................... 27
3.2.3. Cơ sở hạ tầng của huyện ................................................................... 29
3.2.4. Văn hóa, y tế, giáo dục...................................................................... 30
3.2.5. Tình hình phát triển kinh tế............................................................... 30
iv
Chương4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 32
4.1. Hiện trạng quần thể loài Hải đường hoa vàng tại rừng phòng hộ Kim
Bảng tỉnh Hà Nam........................................................................................... 32
4.1.1. Vị trí phân bố .................................................................................... 32
4.2. Đặc điểm lâm phần nơi có loài Hải đường hoa vàng phân bố ............ 35
4.2.1. Về trạng thái rừng ............................................................................. 36
4.2.2. Về độ tàn che, độ che phủ................................................................. 36
4.2.3. Về độ cao, hướng phơi...................................................................... 37
4.2.4. Cấu trúc tổ thành rừng nơi Hải đường hoa vàng phân bố ................ 37
4.3. Đánh giá thực trạng công tác bảo tồn loài Hải đường hoa vàng tại khu
vực nghiên cứu ................................................................................................ 43
4.3.1. Thực trạng công tác bảo tồn loài Hải đường hoa vàng..................... 43
4.3.2. Những thuận lợi và khó khăn trong việc bảo tồn và phát triển loài
Hải đường hoa vàng .................................................................................... 45
4.4. Đề xuất giải pháp bảo tồn cho loài nghiên cứu tại khu vực nghiên cứu
46
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ..................................................... 49
* KẾT LUẬN...................................................................................................... 49
- Về hiện trạng quần thể Hải đường hoa vàng: ................................................... 49
- Về đặc điểm lâm phần nơi Hải đường hoa vàng phân bố: ............................... 49
* TỒN TẠI.......................................................................................................... 51
* KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................viii
PHẦN PHỤ LỤC.................................................................................................. x
Phụ lục 01: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀU TRA NGOÀI HIỆN TRƯỜNG .xi
Hình thái loài Hải đường Hoa vàng .................................................................xi
Sinh cảnh nơi mọc:..........................................................................................xii
Điều tra thực địa:.............................................................................................xii
Phụ lục 02: MỘT SỐ BẢNG BIỂU...............................................................xiv
Phụ lục 2.1: Thông tin chi tiết về vị trí bắt gặp và tình hình sinh trưởng......xiv
Phụ lục 2.2: Danh sách cá nhân trả lời phỏng vấn......................................xxxii
Phụ lục 2.3: Phiếu phỏng vấn cá nhân .......................................................xxxiii
v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
TT Từ viết tắt Diễn giải
1 D00 Đường kính sát gốc
2 D1.3 Đường kính thân cây ở độ cao 1,3m
3 Dt Đường kính tán
4 ĐDSH Đa dạng sinh học
5 E/N Kinh độ Đông/Vĩ độ Bắc
6 GPS Global Positioning System
7 Hvn Chiều cao vút ngọn
8 Hdc Chiều cao dưới cành
9 KBT Khu bảo tồn
10 LRTX Lá rộng thường xanh
11 ODB Ô dạng bảng
11 OTC Ô tiêu chuẩn
12 VQG Vườn Quốc gia
13 FFI Fauna & Flora International
vi
DANH MỤC BẢNG
TT Bảng Nội dung
1 Bảng 1.1 Số loài trà gặp ở một số KBT & VQG của Việt Nam
2 Bảng 3.1 Thông tin các tuyến điều tra
3 Bảng 4.1 Số lượng cá thể và tình hình sinh trưởng trên các tuyến
4 Bảng 4.2
Thống kê số lượng cá thể Hải đường hoa vàng theo đai
cao
5 Bảng 4.3
Bảng thông tin về độ tàn che, che phủ, độ dốc, hướng dốc
của các OTC nơi có Hải đường hoa vàng phân bố
6 Bảng 4.4
Một số thông tin về trạng thái rừng nơi Hải đường hoa
vàng phân bố
7 Bảng 4.5 Một số thông tin về tầng cây gỗ trong OTC
8 Bảng 4.6 Một số thông tin về tầng cây tái sinh trong OTC
9 Bảng 4.7
Đặc điểm tầng cây bụi, thảm tươi, thực vật ngoại tầng
trong OTC
10 Bảng 4.8 Tổng hợp các yếu tác động tới loài Hải đường hoa vàng
vii
DANH MỤC HÌNH
TT Hình Nội dung
1 Hình 1.1 Mẫu chuẩn loài Hải đường hoa vàng
2 Hình 2.1 Ô tiêu chuẩn và ô dạng bảng
2 Hình 4.1 Sơ đồ phân bố loài Hải đường hoa vàng tại khu vực điều
tra
4 Hình 4.2 Khai thác đá tại khu vực
5 Hình 4.3 Cây Hải đường hoa vàng bị chặt ngọn
6 Hình 4.4 Cây Hải đường hoa vàng bị chặt ngọn
7 Hình 4.5 Cây Hải đường hoa vàng bị người dân khai thác
8 Hình 4.6 Cây Hải đường hoa vàng bị người dân khai thác
9 Hình 4.7 Cây trồng tại nhà người dân