Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao lá đắng (vernonia amygdalina del ) định hướng điều trị bệnh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA DƢỢC
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA CAO LÁ ĐẮNG
(VERNONIA AMYGDALINA DEL.)
ĐỊNH HƢỚNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
ĐỒNG NAI, THÁNG 07/2022
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG
KHOA DƢỢC
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA CAO LÁ ĐẮNG
(VERNONIA AMYGDALINA DEL.)
ĐỊNH HƢỚNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
ĐỒNG NAI, THÁNG 07/2022
i
TÓM TẮT
Đặt vấn đề
Cây Lá đắng (Vernonia amygdalina Del.), họ Cúc (Asteraceae) dễ trồng, phân bố
rộng rãi ở nƣớc ta với trữ lƣợng lớn. Tác dụng hạ huyết áp của cây lá đắng đã đƣợc
tác giả Nguyễn Lê Hoài Tâm (2021) nghiên cứu trƣớc đây.
Đối tƣợng và phƣơng pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Lá của cây Lá đắng đƣợc thu hái tại xã Ân Hảo Đông, huyện
Hoài Ân, tỉnh Bình Định vào tháng 3 năm 2022
Phương pháp nghiên cứu: Chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao Lá đắng: Chiết nóng
bằng dung môi nƣớc cất ở 100 0C. Khảo sát tá dƣợc điều chế cao khô Lá đắng.
Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Lá đắng: Khảo sát các công thức cơ bản ở
phòng thí nghiệm, lựa chọn công thức tốt nhất.
Kết quả: Chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao Lá đắng: Từ 50 g lá của cây Lá đắng
chiết đƣợc 21,5 g cao khô Lá đắng, hiệu suất chiết 22,2%, độ ẩm 3,48%. Sử dụng tá
dƣợc điều chế cao khô là avicel PH 102 tỷ lệ dƣợc liệu : tá dƣợc = 5 : 1.
Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Lá đắng: chọn công thức tốt nhất với thành
phần gồm natri croscarmellose tỷ lệ 15%, tá dƣợc độn là avicel PH-102, magie
stearate tỷ lệ 2% và aerosil tỷ lệ 2%.
Đề nghị: Do thời gian có hạn, chúng tôi đề nghị:
- Tối ƣu hóa chiết cao Lá đắng giàu cynarosid
- Sử dụng cynarosid làm chất chỉ điểm cho dƣợc liệu Lá đắng
- Tối ƣu hóa công thức bào chế viên nén Lá đắng
- Nghiên cứu độ ổn định và đánh giá thêm một số chỉ tiêu của viên nén
Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ Đại học – Năm học: 2021 – 2022
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ VIÊN NÉN CHỨA CAO LÁ ĐẮNG
(Vernonia amygdalina Del.)
ĐỊNH HƢỚNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
Giảng viên hƣớng dẫn:
ii
MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................... i
MỤC LỤC.................................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................ iv
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ vi
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ viii
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ix
Chƣơng 1. ĐẶT VẤN ĐỀ...........................................................................................1
Chƣơng 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .........................................................................3
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY LÁ ĐẮNG ...................................................................3
2.1.1. Phân loại............................................................................................................3
2.1.2. Danh pháp .........................................................................................................3
2.1.3. Đặc điểm thực vật .............................................................................................4
2.1.4. Thành phần hóa học ..........................................................................................4
2.1.5. Tác dụng dƣợc lý...............................................................................................7
2.1.6. Độc tính cấp của cây Lá đắng ...........................................................................9
2.2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP...................................................9
2.2.1. Định nghĩa .........................................................................................................9
2.2.2. Tình hình bệnh tăng huyết áp trên thế giới và tại Việt Nam...........................10
2.2.3. Điều trị ............................................................................................................11
2.3. TỔNG QUAN VỀ LUTEOLIN.........................................................................12
2.3.1. Tính chất lý – hóa............................................................................................12
2.3.2. Tác dụng dƣợc lý.............................................................................................13
2.4. TỔNG QUAN VỀ THUỐC VIÊN NÉN ...........................................................13
2.4.1. Định nghĩa .......................................................................................................13
2.4.2. Phƣơng pháp dập thẳng...................................................................................14
2.4.3. Tá dƣợc............................................................................................................15
Chƣơng 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................21
3.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ...........................................................................21
iii
3.2. NGUYÊN VẬT LIỆU – TRANG THIẾT BỊ....................................................21
3.2.1. Nguyên vật liệu ...............................................................................................21
3.2.2. Trang thiết bị...................................................................................................22
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................23
3.3.1. Chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao Lá đắng ......................................................23
3.3.2. Nghiên cứu công thức bào chế viên nén chứa cao Lá đắng ở quy mô phòng
thí nghiệm..................................................................................................................30
3.3.3. Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao lá đắng ở quy mô 2000 viên.............42
Chƣơng 4. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN...................................................................46
4.1. KẾT QUẢ ..........................................................................................................46
4.1.1. Chiết xuất và tiêu chuẩn hóa cao Lá đắng ......................................................46
4.1.2. Nghiên cứu công thức bào chế viên nén chứa cao Lá đắng ở quy mô phòng
thí nghiệm..................................................................................................................59
4.1.3. Nghiên cứu bào chế viên nén chứa cao Lá đắng ở quy mô 2000 viên ...........67
4.2. BÀN LUẬN .......................................................................................................70
Chƣơng 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.....................................................................72
5.1. KẾT LUẬN........................................................................................................72
5.2. ĐỀ NGHỊ ...........................................................................................................72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
iv
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
1 ACE
Angiotensin-converting
enzyme
Enzym chuyển dạng
angiotensin (men chuyển)
2 ACEI
Angiotensin-converting
enzyme inhibitor
Thuốc ức chế men chuyển
3 ALT Alanin amino transaferase Alanin amino transaferase
4 ARB
Angiotensin II receptor
blocker
Thuốc chẹn thụ thể AT1 của
angiotensin II
5 AS Asymmetric factor Hệ số kéo đuôi
6 AST Aspartate aminotransferase Aspartate aminotransferase
7 BB Beta-blocker Thuốc chẹn thụ thể β
8 CCB Calcium channel blocker Thuốc chẹn kênh calci
9 CCl4 Carbon tetracloride Carbon tetraclorid
10 CQA Critical Quality Attribute
Thuộc tính chất lƣợng trọng
yếu
11 DĐVN V Dƣợc điển Việt Nam V
12 MeOH Methanol Methanol
13 EtOAc Ethyl acetate Ethyl acetat
14 EtOH Ethanol Cồn
15 HPLC
High Performance Liquid
Chromatography
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
16 KHV Kính hiển vi Kính hiển vi
17 K Capacity factor Hệ số dung lƣợng
18 ppm (italic) Parts per million Phần triệu
19 QTPP Quality target product profile
Hồ sơ chất lƣợng mục tiêu
sản phẩm
20 RAA Renin-Angiotensin- Renin-Angiotensin-
v
Aldosterone Aldosteron
21 RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tƣơng đối
22 RS Resolution Độ phân giải
23 TCCL Tiêu chuẩn chất lƣợng
24 THA Tăng huyết áp
25 VSMC Vascular Smooth Muscle Cell Tế bào cơ trơn mạch máu
26 S Peak Area Diện tích pic
27 SALP Alkalin phosphatase Alkalin phosphatase
28 SKLM Sắc ký lớp mỏng
29 STT Số thứ tự
30 ROS Reactive oxygen species Gốc tự do
31 WHO Word Health Organization Tổ chức Y tế thới giới
vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Phân độ tăng huyết áp theo Hội tim mạch học Việt Nam (2021)............10
Bảng 3.1. Danh sách tá dƣợc đƣợc sử dụng .............................................................21
Bảng 3.2. Danh sách hóa chất và thuốc thử dƣợc sử dụng.......................................21
Bảng 3.3. Danh sách trang thiết bị............................................................................22
Bảng 3.4. Đặc điểm chất lƣợng mong muốn của cao Lá đắng.................................23
Bảng 3.5. Quy trình chiết xuất dƣợc liệu Lá đắng....................................................23
Bảng 3.6. Khảo sát tỷ lệ dƣợc liệu : tá dƣợc điều chế cao Lá đắng .........................24
Bảng 3.7. Pha các dung dịch chuẩn ..........................................................................28
Bảng 3.8. Pha các dung dịch độ đúng – cao khô Lá đắng........................................29
Bảng 3.9. Đặc điểm chất lƣợng mong muốn của viên nén Lá đắng.........................30
Bảng 3.10. Đề nghị công thức cơ bản viên nén Lá đắng..........................................31
Bảng 3.11. Công thức thực nghiệm lô labo (300 viên) ............................................33
Bảng 3.12. Khối lƣợng thực tế của 12 công thức ở lô 300 viên...............................34
Bảng 3.13. Đánh giá chỉ số Carr và chỉ số Hausner.................................................36
Bảng 3.14. Đánh giá độ trơn chảy bột viên theo góc nghỉ .......................................37
Bảng 3.15. Pha các dung dịch độ đúng.....................................................................42
Bảng 3.16. Kế hoạch lấy mẫu...................................................................................44
Bảng 3.17. Đánh giá kết quả lô 2000 viên so với lô labo.........................................45
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát tá dƣợc điều chế cao khô ..............................................46
Bảng 4.2. Kết quả kiểm nghiệm cao khô Lá đắng chiết từ 6500 g dƣợc liệu ..........51
Bảng 4.3. Kết quả tính tƣơng thích hệ thống............................................................51
Bảng 4.4. Kết quả độ đặc hiệu – cao khô Lá đắng ...................................................52
Bảng 4.5. Kết quả tính tuyến tính.............................................................................53
Bảng 4.6. Kết quả độ lặp lại – cao khô Lá đắng.......................................................55
Bảng 4.7. Kết quả độ chính xác trung gian – cao khô Lá đắng................................56
Bảng 4.8. Kết quả thống kê giữa 2 kiểm nghiệm viên – cao khô Lá đắng...............56
Bảng 4.9. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ đúng – cao khô Lá đắng .............................57
vii
Bảng 4.10. Kết quả thẩm định quy trình định lƣợng Luteolin trong cao khô Lá đắng
bằng phƣơng pháp HPLC..........................................................................................58
Bảng 4.11. Kết quả thực nghiệm thực nghiệm thăm dò các biến độc lập ................59
Bảng 4.12. Thành phần công thức tốt nhất...............................................................60
Bảng 4.13. Đánh giá bột viên sau giai đoạn trộn hoàn tất........................................60
Bảng 4.14. Đánh giá viên nén Lá đắng sau giai đoạn dập viên................................61
Bảng 4.15. Kết quả 3 lô lặp lại công thức đã chọn...................................................61
Bảng 4.16. Kết quả độ đặc hiệu – viên nén Lá đắng ................................................62
Bảng 4.17. Kết quả độ lặp lại – viên nén Lá đắng....................................................63
Bảng 4.18. Kết quả độ chính xác trung gian – viên nén Lá đắng.............................64
Bảng 4.19. Kết quả thống kê giữa 2 kiểm nghiệm viên – viên nén Lá đắng............64
Bảng 4.20. Kết quả kiểm tra chỉ tiêu độ đúng – viên nén Lá đắng ..........................65
Bảng 4.21. Kết quả thẩm định quy trình định lƣợng Luteolin trong viên nén Lá
đắng bằng phƣơng pháp HPLC.................................................................................66
Bảng 4.22. Thành phần công thức của viên nén Lá đắng – cỡ lô 2000 viên............67
Bảng 4.23. Kết quả đánh giá bột viên nén Lá đắng sau giai đoạn trộn hoàn tất – cỡ
lô 2000 viên...............................................................................................................67
Bảng 4.24. Kết quả đánh giá viên nén Lá đắng – cỡ lô 2000 viên...........................68
Bảng 4.25. Kết quả đánh giá lô 2000 viên so với lô labo.........................................69
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Sơ đồ phân loại thực vật học cây Lá đắng..................................................3
Hình 2.2. Một số flavonoid phân lập đƣợc trong cây Lá đắng...................................5
Hình 2.3. Một số sesquiterpen lacton phân lập đƣợc trong cây Lá đắng ...................6
Hình 2.4. Công thức cấu tạo của luteolin .................................................................13
Hình 2.5. Sơ đồ các giai đoạn sản xuất viên nén bằng phƣơng pháp dập thẳng ......15
Hình 2.6. Ảnh quét KHV điện tử của cellulose vi tinh thể (Avicel PH-102). .........17
Hình 2.7. Ảnh quét KHV điện tử của natri croscarmellose. ....................................17
Hình 2.8. Ảnh quét kính hiển vi điện tử của PVP K30. ...........................................18
Hình 2.9. Ảnh quét KHV điện tử của Aerosil ..........................................................19
Hình 2.10. Ảnh quét KHV điện tử của magie stearate ............................................19
Hình 3.1. Sơ đồ các giai đoạn bào chế viên nén Lá đắng.........................................35
Hình 3.2. Sơ đồ sản xuất viên nén Lá đắng ở quy mô 2000 viên.............................44
Hình 4.1. Thể chất cao khô sau khi phối hợp với các tá dƣợc tỷ lệ khác nhau........47
Hình 4.2. Kết quả sắc ký lớp mỏng cao khô Lá đắng sau điều chế..........................49
Hình 4.3. Kết quả định tính luteolin trong cao khô bằng SKLM.............................50
Hình 4.4. Sắc ký đồ mẫu trắng – mẫu chuẩn – mẫu thử – mẫu thử thêm chuẩn của
cao khô Lá đắng ........................................................................................................52
Hình 4.5. Sắc ký đồ dung môi pha mẫu ...................................................................53
Hình 4.6. Khảo sát tính tuyến tính của luteolin........................................................54
Hình 4.7. Sắc ký đồ mẫu placebo – mẫu chuẩn – mẫu thử – mẫu placebo thêm
chuẩn của viên nén Lá đắng......................................................................................62
Hình 4.8. Sắc ký đồ placebo – viên nén Lá đắng .....................................................62
Hình 4.9. Viên nén Lá đắng ở lô labo và lô 2000 viên.............................................68
ix
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các Thầy
Cô của Trƣờng Đại học Lạc Hồng, đặc biệt là các thầy cô khoa Dƣợc ở các Bộ môn
Dƣợc liệu và Dƣợc cổ truyền, Bào chế và Công nghiệp dƣợc, Hóa phân tích và
Kiểm nghiệm của trƣờng đã luôn giúp đỡ và tạo cơ hội thuận lợi cho em đƣợc học
tập và nghiên cứu.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Thầy ThS. Võ Văn Lệnh đã hƣớng dẫn,
hỗ trợ và giúp đỡ em rất nhiều từ những ngày đầu tiên em tiến hành thực hiện khóa
luận. Thầy luôn luôn động viên tinh thần và cho chúng em những lời khuyên quý
báu lúc chúng em cần nhất.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy ThS. Đoàn Văn Viên đã đồng hƣớng dẫn
cho khoá luận của em, Thầy đã truyền cảm hứng cho em thực hiện khóa luận. Hơn
nữa, những kiến thức chuyên môn cũng nhƣ những câu chuyện thầy kể không chỉ
làm cho em càng thêm kính trọng thầy mà còn truyền cho em rất nhiều động lực
trong công việc và cuộc sống.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy PGS. TS. Huỳnh Văn Hóa đã dành thời
gian phản biện cho khóa luận của em. Những nhận xét và góp ý của thầy giúp cho
khoá luận của em đƣợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè đã luôn bên cạnh, ủng hộ,
động viên.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
CHƢƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Tăng huyết áp (THA) đƣợc xem là “kẻ giết ngƣời thầm lặng”, do bệnh khởi đầu
thƣờng không có triệu chứng và dấu chứng đặc biệt nào cho đến khi vào viện đã là
biến chứng, ảnh hƣởng đến tính mạng. Tăng huyết áp với hậu quả tổn thƣơng cơ
quan đích nhƣ suy tim, suy mạch vành, nhồi máu cơ tim, đột tử, tai biến mạch não,
suy thận, xuất huyết phù gai thị đƣa đến giảm thị lực, mù mắt, tắc mạch ngoại
biên... để lại di chứng nặng nề cho bản thân, gia đình và xã hội [7]. THA là bệnh lý
có tỷ lệ mắc bệnh cao bậc nhất trong các bệnhh mãn tính, trung bình 4 ngƣời sẽ có 1
ngƣời bị THA. Với những biến chứng nguy hiểm và tỷ lệ mắc rất cao nên các thuốc
phòng ngừa và điều trị THA đang rất đƣợc quan tâm nghiên cứu và phát triển.
Cây Lá đắng (Vernonia amygdalina Del.), họ Cúc (Asteraceae) là một loài thuốc
quý đƣợc sử dụng từ rất lâu trong y học dân gian ở một số nƣớc Châu Phi (Nigeria,
Cameroon, Zimbawe) và Châu Á trong đó hiện phổ biến ở các Nƣớc Đông Nam Á
[27]. Lá đắng có nhiều tác dụng dƣợc lý nhƣ hạ huyết áp, hạ đƣờng huyết, chống
ung thƣ, chống oxy hóa, chống viêm, chống ký sinh trùng, tăng cƣờng chức năng
sinh dục [26], [37], [41], [52], [72]. Thành phần hóa thực vật đã đƣợc phân lập
trong cây lá đắng là các flavonoid, saponin, terpenoid, steroid [26].
Trồng và sử dụng Lá đắng ở Việt Nam cũng rất phổ biến, giúp chữa nhiều bệnh nhƣ
cao huyết áp, đái tháo đƣờng, rối loạn lipid máu [14]. Tuy nhiên việc sử dụng này
tiềm ẩn nhiều nguy cơ, đa số ngƣời dân dựa trên kinh nghiệm và truyền miệng để sử
dụng dƣới dạng nhai lá tƣơi hoặc nấu uống nhƣ trà, dẫn đến không đảm bảo an toàn
và hiệu quả.
Tác dụng dƣợc lý hạ huyết áp của cao Lá đắng cũng đã đƣợc nghiên cứu nhiều và
cho thấy hiệu quả tốt, cơ chế chính đƣợc đề xuất là cơ chế giãn mạch [28]. Nhóm
tác giả cũng đã nghiên cứu hiệu quả hạ huyết áp trên chuột, cho thấy cao Lá đắng
với liều 500 mg/kg cũng cho tác dụng hạ huyết áp [15]. Với các bằng chứng dƣợc lý
trên, một dạng bào chế chứa cao Lá đắng chuẩn hóa sẽ góp phần bổ sung lựa chọn
phòng và điều trị bệnh THA cho ngƣời bệnh và đảm bảo tính an toàn hiệu quả khi
sử dụng dƣợc liệu.