Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu bào chế gel nano cao ớt chứa capsaicin 0,1%
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HUỲNH BỬU THÔNG
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL NANO CAO ỚT
CHỨA CAPSAICIN 0,1 %
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
HUỲNH BỬU THÔNG
NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ GEL NANO CAO ỚT
CHỨA CAPSAICIN 0,1 %
NGÀNH: CÔNG NGHỆ DƯỢC PHẨM VÀ BÀO CHẾ THUỐC
MÃ SỐ: 8720202
LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. TRƯƠNG CÔNG TRỊ
PGS. TS. NGUYỄN ĐẠI HẢI
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021
.
.
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quả
trong nghiên cứu của tôi là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ
công trình nào khác.
Tác giả luận văn
Huỳnh Bửu Thông
.
.
i
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ...........................................................iii
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................iv
DANH MỤC CÁC HÌNH..............................................................................vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................vii
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................ 1
1.1 Cao ớt .......................................................................................................... 1
1.2 Capsaicin ..................................................................................................... 2
1.3 Tiểu phân nano............................................................................................ 7
1.4 Gel bôi ngoài da ........................................................................................ 17
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............. 20
2.1 Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 20
2.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 22
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN ........................... 36
3.1 Bào chế hệ phân tán nano cao ớt quy mô 1.000 g/lô ................................ 36
3.2 Phân tích tính chất hóa lý hệ phân tán nano cao ớt ở quy mô 1.000 g/lô ... 42
3.3 Bào chế gel nano cao ớt chứa capsaicin 0,1 % ......................................... 44
3.4 Tiêu chuẩn kiểm nghiệm sản phẩm gel nano cao ớt chứa capsaicin 0,1 %.... 60
3.5 Đánh giá độ ổn định sản phẩm gel nano cao ớt chứa capsaicin 0,1 %......... 63
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 65
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................ 67
PHỤ LỤC....................................................................................................... 77
.
.
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ nguyên Ý nghĩa
BCS
Biopharmaceutics Classification
System
Hệ thống phân loại
sinh dược học
BP British Pharmacopoeia Dược điển Anh
DĐVN Dược điển Việt Nam
EMA European Medicines Agency
Cơ quan Quản lý
Dược phẩm Châu Âu
FDA Food and Drug Administration
Cơ quan Quản lý
Thực phẩm và Thuốc Hoa Kỳ
HPLC
High Performance Liquid
Chromatography
Sắc ký lỏng hiệu năng cao
KTTP TB
Kích thước tiểu phân
trung bình
NSAIDs
Nonsteroidal Anti-inflammatory
Drugs
Thuốc kháng viêm
không steroid
PdI Polydispersity Index Chỉ số đa phân tán
RH Relative Humidity Độ ẩm tương đối
TCCS Tiêu chuẩn cơ sở
TRPV1
Transient Receptor Potential Cation
Channel Subfamily V Member 1
Thụ thể capsaicin; Thụ thể
vanilloid 1
USP United States Pharmacopeia Dược điển Hoa Kỳ
.
.
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tiêu chuẩn cơ sở của cao ớt sử dụng trong nghiên cứu ................... 1
Bảng 1.2: Độ cay của các capsaicinoid............................................................. 4
Bảng 1.3: Một số sản phẩm thuốc có cấu trúc nano được FDA, EMA phê
duyệt và hiện đang được sử dụng trong lâm sàng .................................. 8
Bảng 2.1: Nguyên liệu và chất chuẩn sử dụng................................................ 20
Bảng 2.2: Dung môi và hóa chất sử dụng....................................................... 20
Bảng 2.3: Trang thiết bị sử dụng..................................................................... 21
Bảng 2.4: Các thông số kỹ thuật khảo sát....................................................... 22
Bảng 2.5: Thành phần công thức bào chế hệ phân tán nano cao ớt................ 22
Bảng 2.6: Thành phần công thức cơ bản......................................................... 28
Bảng 2.7: Thành phần công thức khảo sát tá dược tạo gel ............................. 29
Bảng 2.8: Thành phần công thức khảo sát chất tăng thấm, chất giữ ẩm ........ 30
Bảng 2.9: Thành phần công thức khảo sát menthol, methyl salicylate .......... 30
Bảng 3.1: Tốc độ và thời gian khuấy của máy Ultra–Turrax
® ....................... 36
Bảng 3.2: Kết quả phân tích kích thước tiểu phân, thế zeta ........................... 36
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá độ bền nhiệt – động học ..................................... 38
Bảng 3.4: Kết quả phân tích kích thước tiểu phân, thế zeta ........................... 39
Bảng 3.5: Thành phần công thức bào chế hệ phân tán nano cao ớt................ 40
Bảng 3.6: Kết quả phân tích tính chất hóa lý.................................................. 42
Bảng 3.7: Khả năng tạo gel của các tá dược khác nhau.................................. 44
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát nồng độ Sepimax Zen......................................... 45
Bảng 3.9: Một số tính chất hóa lý sau khi gel hóa.......................................... 46
Bảng 3.10: Kết quả phân tích kích thước tiểu phân, thế zeta sau khi thêm
propylene glycol, glycerin .................................................................... 48
Bảng 3.11: Kết quả phân tích kích thước tiểu phân, thế zeta sau khi thêm
menthol, methyl salicylate .................................................................... 49
.
.
Bảng 3.12: Thành phần công thức bào chế gel nano cao ớt ........................... 51
Bảng 3.13: Kết quả phân tích tính chất hóa lý của 3 lô .................................. 52
Bảng 3.14: Kết quả đánh giá tính tương thích hệ thống ................................. 54
Bảng 3.15: Sự tương quan giữa nồng độ và diện tích peak của capsaicin...... 56
Bảng 3.16: Độ đúng của quy trình định lượng capsaicin bằng HPLC ........... 57
Bảng 3.17: Độ lặp lại của quy trình định lượng capsaicin bằng HPLC.......... 58
Bảng 3.18: Yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm gel nano cao ớt .......................... 60
Bảng 3.19: Kết quả kiểm nghiệm sau 6 tháng bào chế................................... 63
.
.
i
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Công thức cấu tạo của capsaicin....................................................... 3
Hình 1.2: Quá trình phát triển của thuốc dựa trên công nghệ nano.................. 7
Hình 2.1: Quy trình bào chế hệ phân tán nano cao ớt..................................... 23
Hình 2.2: Quy trình bào chế gel nano cao ớt .................................................. 29
Hình 3.1: Quy trình bào chế hệ phân tán nano cao ớt quy mô 1.000 g/lô ...... 41
Hình 3.2: Quy trình bào chế gel nano cao ớt chứa capsaicin 0,1 % ............... 52
Hình 3.3: Kết quả quan sát dưới kính hiển vi quang học (x400) và TEM ..... 54
Hình 3.4: Sắc ký đồ khảo sát tính đặc hiệu..................................................... 55
Hình 3.5: Sự tương quan giữa nồng độ và diện tích peak của capsaicin........ 56
Hình 3.6: Phóng thích hoạt chất in vitro ......................................................... 58
Hình 3.7: Hình ảnh thiết kế bao bì và mẫu mã của sản phẩm ........................ 59
.
.
i
MỞ ĐẦU
Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ nano trong thiết kế các hệ phân phối
thuốc đã và đang tạo ra một cuộc cách mạng lớn trong công nghệ bào chế
hiện đại. Với cấu trúc được thiết kết phù hợp, tiểu phân nano có nhiều ưu
điểm như bảo vệ hoạt chất, tăng tính thấm qua hàng rào sinh học, giải phóng
hoạt chất kéo dài, chuyển giao hoạt chất đến đích sinh học,… Trong đó, tiểu
phân nano lipid được nghiên cứu và ứng dụng nhiều nhất trong thiết kế các hệ
phân phối thuốc qua da [4], [8], [69].
Capsaicin là một thành phần có hoạt tính trong cây ớt (Capsicum spp.),
hợp chất này có nhiều tác dụng như giảm đau, kiểm soát cân nặng, chống ung
thư,… [1], [32], [40] và "giảm đau" là tác dụng nổi bật được nghiên cứu và
phát triển nhằm mục đích thay thế các thuốc giảm đau khác như NSAIDs,
corticoid,… Tuy nhiên, capsaicin thuộc nhóm II trong hệ thống phân loại sinh
dược học (BCS) và gây kích ứng da, niêm mạc, đây là hạn chế trong thiết kế
hệ phân phối thuốc chứa capsaicin.
Capsaicin cũng được chứng minh là có hiệu quả điều trị cao hơn khi dùng
ngoài da so với các đường dùng khác [1], [2], [6]. Các thuốc dùng ngoài da
dạng gel, đặc biệt là gel thân nước hiện đang được ưa chuộng do có nhiều ưu
điểm như hiệu quả điều trị cao, thể chất đẹp, mịn, dễ sử dụng, không gây dính,
trơn nhờn, khó chịu, dễ rửa sạch,… Mặc dù trên thị trường đã có nhiều sản
phẩm dùng ngoài da dạng gel, cream,… chứa capsaicin, nhưng vẫn chưa có sản
phẩm nào ứng dụng công nghệ nano. Do đó, đề tài "Nghiên cứu bào chế gel
nano cao ớt chứa capsaicin 0,1 %" được thực hiện.
.
.