Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiệm toàn cục cho bài toán ellipic suy biến
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Phạm Thị Thủy và Đtg Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 88(12): 211 - 216
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 211 http://www.lrc-tnu.edu.vn
NGHIỆM TOÀN CỤC CHO BÀI TOÁN ELLIPIC SUY BIẾN
Phạm Thị Thủy1,*, Phạm Thị Thu Hằng2
1
Trường ĐH Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên
2
Trường ĐHKT Kỹ thuật Công nghiệp – ĐH Thái Nguyên
TÓM TẮT
Trong bài báo này, dựa vào số mũ tới hạn chúng tôi nghiên cứu sự tồn tại n ghiệm toàn cụ c của bài
toán Elliptic suy biến . Bên cạnh đó, chúng tôi cũng chỉ ra rằng quỹ đạo của các tập bị chặn là bị
chặn . Bằng chứng minh một cách tiệm cận compact của nửa nhóm s(t) và sử dụng điều kiện tán
xạ cho chứng minh tính chất bị chặn của tập các điểm cân bằng , ta có sự tồn tại của điểm hấp
dẫn. Hơn nữa, chứng minh được mọi nghiệm dần đến tập các điểm cân bằng với t dần đến vô
cùng. Kết quả trên là mở rộ ng củ a mộ t số kết quả trong [1], [2], [3].
Từ khóa: Bài toán Elliptic suy biến, sự tồn tạ i, điểm cân bằng
MỞ ĐẦU*
Trong những năm gần đây, có nhiều nhà Toán
học tập trung nghiên cứu sự tồn tại và không
tồn tại các nghiệm củ a lớp các phương trình
Elliptic suy biến. Đặc biệt trong [1] tác giả đã
chứng minh đượ c định lý nhúng Sobolev và
chỉ ra số mũ tới hạn là:
* 2 ( ) 2
( ) 2 k
n k
n k
trong đó
1 2 n k N k N ( ) ( 1)
Từ số mũ tới hạn đã tìm đượ c nghiệm toàn
cục của bài toán Elliptic suy biến . Trong bài
báo này , chúng tôi sẽ nghiên cứu sự tồn tại
nghiệm toàn cụ c và dáng điệu củ a nghiệm củ a
bài toán sau.
Giả sử Ω là miền giới nội với biên trơn ∂Ω
trong R3
, α, β là các số thực, xét bài toán:
0
( ) ( ) ( ) 0 (1)
( , ) 0 , , 0 (2)
( ,0) ( ) , (3)
Ut G u f u g x trong
U x t x t
U x u x x
trong đó:
2 2 2
2 2
2 2 2 1 2
1 2 3
( ) u u u G u x x
x x x
*
Tel: 0913 005 027
với chuẩn
1
2
1
222
2 2 2
222 1 2 ( )
1 2 3
1 2 3
S
uuu
u u x x
xxx
dx dx dx
và đạt
đượ c các kết quả về sự tồn tại nghiệm toàn
cục của bài toán trên.
CÁC KẾT QUẢ CHÍNH
Bổ đề 1: Với
*
2,2k p
thì tồn tại mộ t số thực dương
1
0,
2
sao cho
X
nhúng liên tục trong
( ) p
L .
Chứng minh
Sử dụng bất đẳng thức Holder ta có:
*
0 2
1
u u u
L X L P k
, (4)
với
*
*
*
2(2 ) 4 2( 1) ; 2
(2 2) 1
k
k
k
p
p
Áp dụng
*
2k 1
L H
u C u
vào bất đẳng thức (4) ta được