Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghệ thuật trào tiếu trong tiểu thuyết hồ anh thái
PREMIUM
Số trang
142
Kích thước
3.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
717

Nghệ thuật trào tiếu trong tiểu thuyết hồ anh thái

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

PHAN THỊ HÀ

NGHỆ THUẬT TRÀO TIẾU

TRONG TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Mã số : 60.22.34

TÓM TẮT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

Đà Nẵng – Năm 2015

Công trình đ c hoàn thành t i

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Ngư i hư ng dẫn khoa học: PGS.TS. HỒ THẾ HÀ

Ph n bi : T Nguyễn Thành

Phản biệ : TS. Nguyễn Thanh Tr ng

Lu n văn đã được bảo vệ tr c H i đồng chấm Luận văn

tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa h c xã h i và nhân văn h p tại

Đại H c Đà Nẵng vào ngày tháng ăm 4.

Có th tìm hiểu Lu n văn t i:

- Trung tâm Thông tin - H c liệu, Đại h c Đà Nẵng

- Th viện trường Đại h c ư phạm, Đại h c Đà Nẵng

1

Ở ĐẦU

1. L ọn đề t i

Tiểu thuyết l một thể loại tự ự ả năng ản hiện

thực đời ống ở mọi g gian thời gian. C thể i tiểu thuyết

như ột giấc mơ i (Hồ Anh Th i ễ để lại nhiề ư m m ảnh

trong l g người đọc. ần như ăn cũng nhiều thử m nh

thể loại . Trong số rất nhiều ăn được đ ng đảo bạn đọc

y mế ượt mọi giới hạn của thời gian g gian trong

giai đoạn hiện nay ải ể đến ồ nh Th i. ng được m l một

trong những y t tiểu thuyết ử ụng nghệ thuật tr o tiếu đặc ắc

trong nề ăn học Việt Nam hiện đại.

Hồ Anh Th i l một ăn l ay m m t i h m

chiếm lĩnh nghệ thuật ở nhiều tầng bậc mi tả hiện thực đời

ống một ắc độc đ o. L văn vốn rất nhạy cảm với

những chuyện xảy ra mang t nh bi i, đặc biệt l với c i h i c i

nghịch ị, lệch lạc với c i b nh thường vốn c ng i b t của g ừa

kế thừa t tr o ng trong văn học c giai đoạn trước, đồng

thời g ngừng l m mới b t ph p của m nh bằng c i nh n đa

chiều, tinh vi v sắc sảo. Điều y được thể hiện r trong c tiểu

thuyết xuất sắc của g như Cõi n gười run g chuôn g tận thế, Mười lẻ

một đêm, SBC là săn bắt chuột

T m hiểu Nghệ thuật t o tiếu t tiểu thuyết Hồ Anh

T g chỉ để hiểu hơn n niệm ề nghệ thuật ề con người

g c ch ng t c cũng như những đ g g c g to lớn của

g cho nền ăn học d n tộc m c g phần nh n nhận những t m

t i, m s ng tạo v đổi mới s sắc, t n ện độc đ o của

tiểu thuyết đương đại Việt Nam.

2

2. Lịch sử ấn đề nghi cứu

2.1. Những công trình, bài viết nghiên cứu về tiểu thuyết

Hồ Anh Thái nói chung

H Anh Th i c gi i nghi n c u c ngay t nh ng

tiểu thuyết đầu tay. ng được đ nh gi cao v xứng đ ng nhận giải

thưởng văn i 1986-1990 của Hội Nhà văn Việt Nam với tiểu

thuyết Người và xe chạy dưới án h trăn g. Nhận định về cuốn tiểu

thuyết này, Vũ Đình Minh xem đây là tác phẩm chứa đựng “khát

vọng vươn tới bản thân và sự hoàn thiện”. Có thể nói tìm hiểu và

khám thế giới tiểu thuyết Hồ Anh Thái ở mọi phương diện, khía

cạnh khác nhau đã có rất nhiều công trình của các tác giả tên tuổi

như Ma Văn háng, Lam Điền, Ngô Thị Thu Hương… và nhiều bài

Báo cáo khoa học, hóa luận tốt nghiệ Luận văn thạc sỹ quan tâm

đề cập khai thác.

2.2. Những công trình, bài viết nghiên cứu về nghệ thuật

tr tiếu tr tiểu thuyết Hồ Anh Thái

Xét về nghệ thuật trào tiếu trong tiểu thuyết Hồ Anh Thái,

phải kể đến hai tác phẩm đắt giá nhất của ông là Cõi n gười run g

chuôn g tận thế và Mười lẻ một đêm. Trong “Run g chuôn g cản h tỉn h

con n gười”, Trần Duy Hiển đã có nhận xét: “Đọc Cõi người rung

chuông tận thế, n gười ta thấy n ụ cười chua chát của n hà văn trước

mọi n hố n hăn g của đời sốn g” [40, tr ]… Đến với Mười lẻ một

đêm, cũng đã có không ít cây bút nhận định khi bàn về nghệ thuật

trào tiếu được nhà văn Hồ Anh Thái xây dựng. Tiếp nối thành công

trong ngòi bút trào tiếu của Hồ Anh Thái là cuốn tiểu thuyết mang

một cái tên rất mới lạ, đó là: SBC là săn bắt chuột. Nhìn chung, đã có

nhiều nghiên cứu về văn Hồ Anh Thái nhưng thực sự chưa có một

công trình nào đi sâu nghiên cứu nghệ thuật trào tiếu trong tiểu

thuy t của ông một cách có hệ thống, mà mới chỉ dừng lại những

nhận xét một cách chung chung, khái quát. Điều đó đã thôi thúc

chúng tôi đi vào nghiên cứu đề tài này, với mong muốn khẳng định

hơn nữa năng lực sáng tạo dồi dào, bút nghệ thuật độc đáo, sắc

sảo cũng như những đổi mới văn ng của tác giả trên con đường

sáng tạo nghệ thuật.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1. ối tượng nghiên cứu

Luận văn tậ trung khảo sát ba tiểu thuyết tiêu biểu của Hồ

Anh Thái, đó là: Cõi n gười run g chuôn g tận thế 2002), Mười lẻ một

đêm 2006), SBC là săn bắt chuột 2011). Ngoài ra, trong quá trình

nghiên cứu, chúng tôi sẽ khảo sát, tìm hiểu thêm những tiểu thuyết

của Hồ Anh Thái như: Tron g sươn g hồn g hiện ra 1990), Đức Phật,

n àn g Savitri và tôi 2006)…

3.2. Phạm vi nghiên cứu

Với đề tài nghiên cứu này, chúng tôi tậ trung khảo sát các

tiểu thuyết của Hồ Anh Thái để chỉ ra những đặc điểm độc đáo về

nghệ thuật trào tiếu trong những sáng tác của nhà văn trên hai bình

diện nội dung và hình thức đặc sắc.

4. Phương pháp nghiên cứu

5. Đóng góp của đề tài

6. Bố cục luận văn

Ngoài ần mở đầu, ần kết luận và ần tài liệu tham

khảo, ần nội dung của luận văn được triển khai thành ba chương

chính:

Chương 1: Nghệ thuật trào tiếu trong văn học và hành trình

tiểu thuyết Hồ Anh Thái

Chương 2: Nghệ thuật trào tiếu trong tiểu thuyết Hồ Anh

4

Thái nhìn t n i dung c ph n ánh

Ch ng : Nghệ thuật trào tiếu trong tiểu thuyết Hồ Anh

Thái nhìn từ phương thức thể hiện.

CHƯƠNG 1

NGHỆ THUẬT TRÀO TIẾU TRONG VĂN HỌC

VÀ HÀNH TRÌNH TIỂU THUYẾT HỒ ANH THÁI

1.1. KHÁI NIỆM TRÀO TIẾU VÀ CÁC KHÁI NIỆM LIÊN

QUAN

1.1.1. Khái niệm trào tiếu

Trào tiếu gắn bó mật thiết với phạm trù cái hài, thể hiện qua

các cung bậc của tiếng cười. Nghệ thuật trào tiếu, hài hước xuất hiện

khá sớm từ khi có loài người trên trái đất và khi xã hội càng t

triển, nó càng huy tối đa vai trò tích cực là vũ khí sắc bén nhất

công kích những xấu xa, kệch cỡm, nghịch dị, tiêu cực trong xã hội.

Tuy có rất nhiều những nhận định về trào tiếu, nhưng hầu như các

nhà nghiên cứu đều đưa ra khái niệm chung về trào tiếu, đó là tiếng

cười. Vì vậy, để phục vụ có hiệu quả cho việc nghiên cứu đề tài,

chúng tôi chọn khái niệm đơn giản của nhà nghiên cứu Bakhtin:

Trào ti u được chế tác từ thuật n gữ “smekhovoj”, có n ghĩa là tiến g

cười. Tuy n hiên , tiến g cười ở đây là tiến g cười dựa trên ý n ghĩa trào

tiếu, khôn g phải là tiến g cười mua vui, giải trí, mà là tiến g cười mỉa

mai, châm biếm, đả kích một cách sâu cay, chứa đựn g ý n ghĩa phê

phán sâu sắc.

1.1.2. Các khái niệm liên quan

Hiểu nghệ thuật trào tiếu như một nghệ thuật tạo dựng tiếng

cười mang ý nghĩa phủ định, mỉa mai, châm biếm và đả kích sâu cay,

chúng ta đi sâu vào tìm hiểu những khái niệm liên quan đến tiếng

5

c i. Theo Từ điển Tiến g Việt, m a mai c hiểu là những gì “trái

n gược một cách đán g buồn với điều n gười ta n ghĩ” [ tr.780], còn

châm biếm là “chế giễu một cách hóm hỉn h n hằm phê phán ” [ ,

tr.182]. Do đó, tiếng cười mỉa mai, châm biếm đều có tác dụng công

rất mạnh đối với đối tượng được ph bởi châm biếm

“khôn g chỉ đơn giản chọc cười côn g chún g mà còn buộc họ giật n ảy

lên ” Secnưs k . Tiếng cười đả kích được biểu hiện ở cấp độ cao

hơn so với tiếng cười mỉa mai, châm biếm. Tiếng cười này cũng có

sức mạnh vạch trần những xấu xa của đối tượng được phản ánh,

nhưng mức độ công của nó rất mạnh và được thể hiện một cách

trực diện, cay cú đến tàn nhẫn. Ngay từ “đả kích” theo định nghĩa

của Từ điển Tiến g Việt cho ta thấy rõ sức mạnh của tiếng cười với

sắc thái này: “Đả kích là chỉ trích, phản đối gay gắt hoặc dùn g hàn h

độn g chốn g lại làm cho bị tổn hại” [ tr 2]. Như vậy, xét ở mức

độ nào, nghệ thuật trào tiếu đều thể hiện tiếng cười p lên án

xã hội một cách sâu sắc nhất.

1.2. NGHỆ THUẬT TRÀO TIẾU TRONG VĂN HỌC VIỆT

NAM

1.2.1. Nghệ thuật trào tiếu trong văn học truyền thống

Từ khi chưa có văn học viết ra đời, tiếng cười, sự hài hước,

trào tiếu cũng đã có mặt trong nền văn học dân gian. Tiếng cười

trong văn học truyền thống thường hay dùng để chỉ những thói xấu

như: thói lười biếng, khoe khoang, khoác lác, ngỗ ngược… Tuy

nhiên, những tiếng cười đả kích châm biếm lúc bấy giờ thể hiện ở

giọng điệu nhẹ nhàng, vui nhộn bởi cuộc sống con người còn rất đơn

giản và những mối quan hệ xung quanh con người diễn ra còn “êm

đềm”, chưa có những xung đột gay gắt, phức tạp. Nghệ thuật trào

tiếu trở thành trào lưu và p triển một cách mạnh mẽ khi có sự xuất

6

hiện của nền văn học viết, nhất là bước sang giai đoạn triển của

văn học trung đại với sự xuất hiện của những cây bút bậc thầy trong

nghệ thuật gây dựng tiếng cười, tạo sự hài hước, trào tiếu như: Hồ

Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn huyến... Những mối quan hệ xã

hội lúc bấy giờ trở nên phức tạp hơn, sự tranh giành quyền lực, tiền

tài địa vị xã hội ngày càng trở nên kịch liệt, gay gắt. Trước thời cuộc

đó, các văn nhân nghệ sỹ đã dùng ngòi bút của mình để lên án, phê

n những thói xấu trong xã hội.

1.2.2. Ngh thu t trào ti u trong v n h c hi n i

Bước sang nền văn học hiện đại, văn học hiện thực ph n

với cảm hứng trào tiếu bắt đầu ph triển một cách nhanh chóng và

mạnh mẽ. Các nhà văn đi sâu phanh ph i những mâu thuẫn phứ tạpỘ

Ộnhững ấnỘđềỘbứ Ộhiế Ộ ongỘ Ộhội đ iỘhỏiỘđượ ỘgiảiỘ ế .

Nghệ thuật trào tiếu đến giai đoạn này mang những màu sắc mới cả

trên bình diện nội dung lẫn thủ ph p nghệ thuật. Dù văn học hiện

thực p ph n chưa sâu vào thực tế nhưng một số nhà văn hiện thực

xuất sắc như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng… dần dần thu

hút được nhiều độc giả yêu thích với nghệ thuật “tả chân”. Đặc biệt,

nghệ thuật trào tiếu càng được thể hiện khá đậm nét trong những tác

phẩm của các tác giả hiện đại như Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Khắc

Phê… Như vậy, từ nền văn học truyền thống đến văn học hiện đại,

nghệ thuật trào tiếu cũng đã được các tác giả văn học quan tâm thể

hiện. Văn học trào g với cảm hứng trào tiếu không thể thiếu

vắng và mất đi khi trong xã hội còn tồn tại những điều bất công,

nghịch dị. Chính vì vậy, tiểu thuyết hiện đại luôn mang lại cho người

đọc những tiếng cười với mọi cung bậc sắc thái khác nhau, tạo nên

một sức mạnh công Ộm nhỘliệ Ộ oỘnhữngỘmặ Ội ự ủa Ộhội.

7

1.3. QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VÀ HÀNH TRÌNH TIỂU

THUYẾT CỦA HỒ ANH THÁI

1.3.1. Quan niệm nghệ thuật của Hồ Anh Thái

H Anh Thái t ng quan niệm rằng: “Văn chươn g khôn g cao

quý hơn cũn g khôn g tầm thườn g hơn giá trị tự thân của chín h n ó.

Cuộc đời cần n hà văn n hư cần mọi n gười làm n hữn g n ghề khác

n hau, khôn g thể thiếu một n ghề hay một n gười n ào cả” [47]. Điều

này cho thấy, nhà văn rất coi trọng nghề văn và người viết văn cũng

như coi trọng bao nghề lao động khác của con người. Ông quan

niệm: “Người viết văn phải là n gười lao độn g vật vã trên từn g chữ

mà phải là chữ sán g tạo” [42, tr.226]. Sáng tác văn chương với Hồ

Anh Thái là một niềm vui, một tình yêu say đắm và một sự trải

nghiệm rất lớn: “Có chút gì đó giốn g n hư tìn h yêu. Cần một chút mê

đắm một chút thàn h thực là có tìn h yêu n hưn g để n uôi dưỡn g tìn h

yêu đó bền lâu thì cần có sự hiểu biết, sự từn g trải n ữa” [40, tr.255].

Hồ Anh Thái tin và cũng làm cho con người tin rằng dù có vấp ngã,

có lỗi lầm thì họ cũng sẽ được tha thứ, bao dung. hiền thì gặp lành,

ác giả ác báo, con người sống nhân hậu, bao dung thì hạnh ph c sẽ

trở về với chính họ. Những trang văn của Hồ Anh Thái là như thế,

tuy góc cạnh, sâu cay nhưng chứa đựng bao yêu thương và vẻ đẹp

hướng thiện, nhân văn sâu sắc.

1.3.2. Hành trình tiểu thuyết của Hồ Anh Thái

Dựa trên sự ra đời của tiểu thuyết Hồ Anh Thái, chúng ta có

thể chia hành trình sáng tác mảng tiểu thuyết của ông thành ba giai

đoạn. giai đoạn đầu, Hồ Anh Thái cho ra đời các tiểu thuyết tiêu

biểu: Phía sau vòm trời, Vẫn chưa tới mùa đôn g, Người và xe chạy

dưới án h trăn g, Người đàn bà trên đảo và Tron g sươn g hồn g hiện ra.

Giai đoạn thứ hai trong hành trình tiểu thuyết Hồ Anh Thái được mở

8

u b ng tiểu thuyết Cõi n gười run g chuôn g tận thế và Mười lẻ một

đêm. Giai đoạn thứ ba trong hành trình tiểu thuyết Hồ Anh Thái được

đánh dấu với Đức Phật, n àn g Savitri và tôi, SCB là săn bắt chuột và

Dấu về gió. cả ba giai đoạn, nhà văn đã không ngừng nghỉ sáng tác,

miệt mài sáng tạo nên những t phẩm nghệ thuật có giá trị to lớn.

HƯƠ 2

NGHỆ THUẬT TRÀO TIẾU TRONG TIỂU THUYẾT HỒ

ANH THÁI NHÌN TỪ NỘI DUNG ĐƯỢC PHẢN ÁNH

2.1. NGHỆ THUẬT TRÀO TIẾU NHÌN TỪ SỰ XẤU XA ĐỒI

BẠI

2.1.1. Nghệ thuật trào tiếu nhìn từ sự thực dụng, xấu xa

Hồ Anh Thái không chỉ phản ánh hiện thực cuộc sống thành

thị một cách chân xác, mà còn thể hiện ngòi bút sáng tạo, điêu luyện

với lối miêu tả đầy tếu táo, gây cười, xoáy sâu vào những cái xấu xa,

thấp hèn của con người trong xã hội thành thị thời hiện đại. Trong

thế giới tiểu thuyết của ông, con người xuất hiện với nhiều loại,

nhiều tầng lớp, địa vị hác nhau. Rất nhiều trong số những con người

ấy sống đầy toan tính, rất thực dụng và xấu xa. Các mối quan hệ giữa

người với người đều dựa trên sức mạnh của đồng tiền, ai có nhiều

tiền thì tất sẽ có nhiều quyền. Đến với Mười lẻ một đêm, người đọc

bắt gặp một ngòi bút Hồ Anh Thái không chút ngần ngại khi viết về

những cái thực dụng, cái ác của con người. Con người tìm đủ mọi

cách để hái ra thật nhiều tiền mà không quan tâm đến hậu quả đã gây

ra cho xã hội. Nếu ở Mười lẻ một đêm, con người thực dụng, xấu xa

được ngòi bút Hồ Anh Thái phơi bày một cách khôi hài, trào tiếu thì

đến với Cõi n gười run g chuôn g tận thế, người đọc cũng được nhiều

phen cười ngả nghiêng, cười ra nước mắt trước những điều tương tự

như vậy của con người trong xã hội hiện đại. Có thể nhận thấy ở tác

9

ph m là vô s nh ng con ng i có l i s ng ích k cá nhân, ch ngh

n s th a mãn b n thân v i nh ng tham lam vô áy, nh ng ham

mu n iên lo n, y d c v ng và m t l i s ng th c d ng, x u xa

không t thủ đoạn nào để đạt được mục đích như Cốc, B Phũ,

Thế... Những con người thực dụng, xấu xa cũng được Hồ Anh Thái

phơi bày một cách mạnh mẽ nhất trong SBC là săn b t chu t với

những màn bi, hài kịch gây cười. Qua đây, tác giả muốn gửi đến

người đọc thông điệp cuộc sống: Hãy luôn biết nhìn nhận, xây dựng

cuộc đời tốt đẹp hơn và đấu tranh loại bỏ những thói ích kỷ, lối sống

đầy thực dụng của con người.

2.1.2. Ngh thu t trào ti u nhìn từ s tha hóa, đồi bại

Xã hội càng tiên tiến, p triển bao nhiêu, con người càng

phải đối diện với nguy cơ đánh mất chính mình bấy nhiêu. Con

người trở nên tha hóa như những món đồ vật không được giữ gìn để

sứt mẻ và vỡ nát. Cũng như bao nhà văn khác, Hồ Anh Thái không

để ngòi bút lặng yên trước vấn đề này, có điều, tác giả đề cập đến sự

tha hóa bằng cái nhìn trào tiếu, hài hước với những câu chuyện gây

cười chua xót. Đối tượng tha hóa được nhà văn quan tâm thể hiện

nhiều nhất là tầng lớp thanh niên trong xã hội. Cõi n gười run g

chuôn g tận thế, ta biết đến Cốc, Bố Phũ – những kẻ mang trong

mình không ít những tật xấu. những nhân vật này, ta không tìm

thấy một chút lý tưởng sống, họ sống vô phương hướng. Cuộc sống

với họ chỉ có ăn và chơi, mà phải ăn thật ngon, thật xịn, chơi thật vui

với những trò thật “điên rồ” để thỏa mãn dục vọng, ham muốn. Sự

tha hóa của tầng lớp này được tạo điều kiện của chính môi trường,

hoàn cảnh mà chúng đang sống. Sự tha hóa ở tầng lớp thanh niên tất

yếu sẽ dẫn đến sự đồi bại về nhân cách. Người đọc không tránh khỏi

sự rùng rợn, có khi khiếp đảm và chán nản, hoài nghi trước sự xuống

10

cấp của đạo đức con người. Không chỉ tầng lớp thanh niên, mới lớn

mới bị tha hóa mà ngay cả những con người trưởng thành trong xã

hội cũng không tránh khỏi sự tha hóa. Hồ Anh Thái thể hiện tiếng

cười trào tiếu vào sự tha hóa, đồi bại không chỉ để lên án, ph n

mà còn thể hiện mong muốn thức tỉnh con người, đó cũng là tiếng

cười chứa đựng ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

2.2. NGH THU T TRÀO TI U NHÌN TỪ NHỮNG SỐ PHẬN

BI KỊCH VÀ TÌNH HUỐNG BI KỊCH

2.2.1. Nghệ thuật trào tiếu nhìn từ những số phận bi kịch

Hồ Anh Thái đã xây dựng trong các tác phẩm của mình

những số phận bi kịch dựa trên nghệ thuật trào tiếu. Những con

người có số phận bi kịch trong tiểu thuyết của ông đều đem đến cho

người đọc sự chua xót đến đau lòng. Tiếng cười nhằm vào những số

phận bi kịch này không phải là cái cười mua vui mà cái cười chua

xót, cái cười vì những điều lẽ ra không nên có trong cuộc sống,

không nên đến với những số phận con người trong xã hội văn minh

mà nó vẫn cứ thế diễn ra, trần trụi và rất thực. Mười lẻ một đêm,

người đọc không khỏi nao lòng trước số phận của thằng bé người cá,

vừa mới sinh ra cậu đã bị dị tật đôi chân dính liền nhau giống như

hình dạng của một con cá. Nhưng số phận bất hạnh của cậu bé với

hình dạng người không ra người, cá không ra cá này còn đáng

thương hơn khi cậu còn mang trong mình nỗi buồn của sự cô đơn.

Cuộc sống hiện đại đem đến cho con người không ít những đau khổ

bi kịch của cuộc đời. Là tác giả văn học của thời đại mới, Hồ Anh

Thái không chỉ phản ánh những số phận bi kịch đương thời mà ngòi

bút tác giả còn khơi sâu, nhìn nhận cả những số phận bi kịch do

chiến tranh gây nên. Phản ánh tiếng cười trào tiếu qua những số phận

bi kịch, Hồ Anh Thái đã thể hiện một ngòi bút nhân sinh sâu sắc,

11

h ng con ng i n nh ng s chia và c m thông dành cho nhau,

hãy bi t s ng, bi t suy ngh , tr n tr v s ph n kém may m n trong

cu c i để cùng nhau xây dựng một xã hội hạnh ph hơn.

2.2.2. Ngh thu t trào tiếu nhìn từ nh ng tình hu ng bi

kịch

Hồ Anh Thái không chỉ phản ánh xã hội bằng nghệ thuật trào

tiếu qua cái nhìn của những số phận bi kịch mà còn qua những tình

huống bi kịch. Trong SBC là să b t chuột, nhà văn đã thể hiện tiếng

cười trào tiếu qua việc phản ánh hàng loạt những tình huống bi kịch.

Đó là những tình huống do sự tham lam, ích kỷ của con người gây

nên. Câu chuyện về một ông VIP đã cố tình cán chết một thanh niên

chỉ vì nghĩ rằng khi người thanh niên chết thì gã chỉ việc tung tiền ra

bồi thường là đủ. Bi kịch của chàng thanh niên trong hoàn cảnh này

cũng chính là bi kịch của biết bao con người trong xã hội hiện đại

phải chịu cái chết oan uổng từ những vụ tai nạn giao thông gây nên.

Chính những con người nghịch dị, quái gở đã mang đến cho xã hội

những điều đau đớn, những điều buồn cười nhất. Muôn kiểu nghịch

dị khác nhau được Hồ Anh Thái phản ánh, trong đó có kiểu thích

“đàn ông” và “thay đàn ông như thay áo” của những người phụ nữ

thực dụng. Phản ánh hiện thực cuộc sống trong chiến tranh, Hồ Anh

Thái cũng đã tạo dựng nên tình huống đầy bi kịch khiến người đọc

không khỏi xót xa, nao lòng trước những cảnh tượng rùng rợn tàn ác

mà bọn giặc đã gây nên cho dân tộc ta. Phải có một trái tim nhân

hậu, vị tha, một sự thấu hiểu sâu sắc những cảnh đời trong xã hội

hiện đại, Hồ Anh Thái mới có thể nhận ra những tình huống bi kịch,

bi đát của cuộc sống. Nhà văn muốn gửi đến cho chúng ta tiếng

chuông cảnh báo trước sự lên ngôi của cái ác cần được tiêu diệt

ngay.

12

2.3. NGHỆ THUẬT TRÀO TIẾU NHÌN TỪ SỰ NGHỊCH DỊ

PHI LÝ

2.3.1. Nghệ thuật trào tiếu nhìn từ sự nghịch dị

Ngh ch d là s “thô kệch” hay “kỳ quặc” đang tồn tại rộng

khắp trong xã hội thời nay. Những con người nghịch dị ngày càng

xuất hiện nhiều trong xã hội, gây nên bao bức xúc cho những người

biết trăn trở, suy nghĩ cho sự tiến bộ của loài người. Một loạt những

con người nghịch dị như họa sỹ chuối hột với sở thích “ở truồng”,

người đàn bà với ước muốn “chiếm hữu đàn ông và tài sản” trong

Mười lẻ một đêm. Hay những Cốc, B Phũ với mỗi người mỗi sở

thích “hưởng thụ cực khoái và nghịch dị” trong Cõi ười ru g

chuông tận thế hay những tên giáo sư Một, Hai vừa tham ăn, dâm

dục vừa kỳ quặc trong Mười lẻ một đên cũng như trong SBC là săn

bắt chuột... đã khiến cho người đọc cười ngả nghiêng, cười mà chảy

nước mắt vì sự lố bịch, quái gỡ của bọn người này. Có thể nói, cái

nhìn đầy nghịch dị qua các tiểu thuyết Hồ Anh Thái giúp cho tác

phẩm của nhà văn thêm phần hài hước mà vẫn rất sâu lắng, dí dỏm,

sâu cay. Tạo nên tiếng cười trào tiếu, nhà văn đã phanh i những

cái lẽ ra không nên và không có quyền tồn tại trong cuộc sống.

2.3.2. Nghệ thuật trào tiếu nhìn từ sự phi lý

Trong các tiểu thuyết của Hồ Anh Thái, sự phi lý được thể

hiện với tần số nhiều. Hàng loạt những yếu tố phi lý kỳ ảo được Hồ

Anh Thái xây dựng như một khát khao cháy bỏng gi loài người

trừng trị những bọn xấu xa đồi bại chuyên hại người. Cõi người

rung chuông tận thế là một chuỗi những cái chết liên tiếp của Cốc,

B Phũ – ba thanh niên cường tráng, mạnh khỏe. Những cái chết

ấy khiến cho bao người chứng kiến đều phải sửng sốt, ngỡ ngàng. Đó

là những cái chết như kiểu “gậy ông đập lưng ông” do cô gái tên Mai

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghệ thuật trào tiếu trong tiểu thuyết hồ anh thái | Siêu Thị PDF