Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nâng cao chất lượng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức thành phố Hà Nội
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CHỬ THỊ LÂN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC LÀM TRONG CÁC
CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH PHI CHÍNH THỨC
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP- 2017
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
CHỬ THỊ LÂN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VIỆC LÀM TRONG
CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH PHI CHÍNH THỨC
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
C K
Mã số 62 31 01 05
N ườ ướ dẫ k oa ọc:
PGS.TS. Q ề Đì H
TS. C T ị K m Loa
HÀ NỘI - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu đƣợc trình bày trong luận án này là trung thực, khách quan và chƣa từng
đƣợc dùng để bảo vệ lấy bất kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã đƣợc cảm ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận án này đều đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Chử Thị Lân
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án, tôi đã nhận
đƣợc sự hƣớng dẫn, chỉ bảo của các thầy cô giáo, sự giúp đỡ, động viên của bạn bè,
đồng nghiệp và gia đình.
Nhân dịp hoàn thành luận án, cho phép tôi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng và biết
ơn sâu sắc tập thể giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS. Quyền Đình Hà và TS. Chu Thị Kim
Loan đã tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện cho tôi suốt
quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ
môn Phát triển nông thôn, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp
Việt Nam đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, thực hiện đề tài và hoàn thành
luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ, nghiên cứu viên Viện Khoa
học Lao động và Xã hội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và cán bộ các xã/phƣờng, quận/huyện trên
địa bàn Hà Nội và các cơ quan chức năng của Thành phố Hà Nội đã hỗ trợ và giúp đỡ
tôi trong quá trình khảo sát; thu thập số liệu, tƣ liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài. Tôi
cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các cơ sở sản xuất kinh doanh và ngƣời lao động trong
quá trình tôi thực hiện việc trao đổi, phỏng vấn chuyên sâu tại địa bàn.
Xin trân trọng cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè và đồng nghiệp đã dành
những tình cảm tốt đẹp nhất để động viên, khích lệ cũng nhƣ tạo điều kiện giúp đỡ để
tôi hoàn thành luận án./.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2017
Tác giả luận án
Chử Thị Lân
iii
MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, chữ cái viết tắt vi
Danh mục bảng vii
Danh mục hình ix
Danh mục hộp x
Danh mục biểu đồ xi
Trích yếu luận án xiii
Thesis abstract xv
PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3
1.3 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
1.4 Những đóng góp mới của luận án 4
1.5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
PHẦN 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHẤT LƢỢNG VIỆC LÀM
TRONG CÁC CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH PHI CHÍNH THỨC 6
2.1 Cơ sở lý luận 6
2.1.1 Các khái niệm có liên quan 6
2.1.2 Đặc điểm, vai trò việc làm, chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất
kinh doanh phi chính thức 13
2.1.3 Nội dung nghiên cứu chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh
doanh phi chính thức 15
2.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng việc làm 26
2.2 Cơ sở thực tiễn 33
2.2.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh
doanh phi chính thức trên thế giới 33
iv
2.2.2 Chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức
ở Việt Nam và kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cơ sở
sản xuất kinh doanh ở một số địa phƣơng 35
2.2.3 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản
xuất kinh doanh phi chính thức cho Hà Nội 39
2.2.4 Một số công trình nghiên cứu liên quan 40
PHẦN 3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 51
3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội 51
3.1.1 Đặc điểm tự nhiên thành phố Hà Nội 51
3.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội thành phố Hà Nội 52
3.1.3 Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hƣởng đến việc làm, chất lƣợng
việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức 56
3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 58
3.2.1 Khung phân tích 58
3.2.2 Phƣơng pháp tiếp cận 59
3.2.3 Phƣơng pháp thu thập thông tin 59
3.2.4 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu và phân tích 63
3.2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 68
PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 74
4.1 Thực trạng chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi
chính thức ở thành phố Hà Nội 74
4.1.1 Khái quát tình hình phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính
thức ở thành phố Hà Nội 74
4.1.2 Tình hình lao động việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi
chính thức ở thành phố Hà Nội 76
4.1.3 Thực trạng chất lƣợng việc làm trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi
chính thức ở thành phố Hà Nội 78
4.1.4 Phân tích chất lƣợng việc làm của lao động trong các cơ sở sản xuất kinh
doanh phi chính thức thông qua chỉ số tổng hợp 93
4.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng việc làm của lao động trong các cơ
sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 115
4.2.1 Môi trƣờng pháp lý và chính sách liên quan 115
v
4.2.2 Các yếu về tổ chức sản xuất từ phía ngƣời sử dụng lao động 124
4.3 Định hƣớng và giải pháp nâng cao chất lƣợng việc làm trong cơ sở sản
xuất kinh doanh phi chính thức ở thành phố Hà Nội 133
4.3.1 Định hƣớng 133
4.3.2 Giải pháp nâng cao chất lƣợng việc làm trong cơ sở sản xuất kinh doanh
phi chính thức thành phố Hà Nội 136
PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 148
5.1 Kết luận 148
5.2 Đề xuất 149
5.2.1 Đối với Quốc hội và Chính phủ 149
5.2.2 Đối với Bộ, ngành 150
5.2.3 Thành phố Hà Nội 150
Các công trình đã công bố liên quan tới luận án 151
Tài liệu tham khảo 152
Phụ lục 161
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ CÁI VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng Việt
ASXH An sinh xã hội
ATVSLĐ An toàn, vệ sinh lao động
BHXH Bảo hiểm xã hội
BHYT Bảo hiểm y tế
BHTN Bảo hiểm thất nghiệp
BNN Bệnh nghề nghiệp
CMKT Chuyên môn kỹ thuật
CNKT Công nhân kỹ thuật
CNCBCT Công nghiệp chế biến chế tạo
CN-XD Công nghiệp-Xây dựng
Eurofound Quỹ cải thiện mức sống và điều kiện làm việc Châu Âu
GRDP Tổng sản phẩm trên địa bàn
HTX Hợp tác xã
HĐLĐ Hợp đồng lao động
HDI Chỉ số phát triển con ngƣời
HSTQ Hệ số tƣơng quan
ILO Tổ chức Lao động quốc tế
IRD-DIAL Viện nghiên cứu phát triển Pháp
KHCN Khoa học công nghệ
LLLĐ Lực lƣợng lao động
NSLD Năng suất lao động
QEI Chỉ số tổng hợp chất lƣợng việc làm
SXKD Sản xuất kinh doanh
TCTK Tổng Cục Thống kê
TM-DV Thƣơng mại-Dịch vụ
TCVN/TC Tiêu chuẩn Việt Nam/Tiêu chuẩn
TNLĐ Tai nạn lao động
UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên hợp quốc
vii
DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang
2.1 Các chỉ số đo lƣờng chỉ số chất lƣợng công việc Laeken 42
2.2 Các tiêu thức và chỉ tiêu đo lƣờng chỉ số chất lƣợng việc làm Châu Âu (EJQI) 44
2.3 Các tiêu thức và chỉ tiêu đo lƣờng chỉ số chất lƣợng việc làm ở Chi Lê
(ICQE) 45
2.4 Các tiêu thức và chỉ tiêu đo lƣờng chỉ số chất lƣợng việc làm ở Ecuador (JQI) 46
3.1 Giá trị và cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn theo ngành giai đoạn 2009-2015 53
3.2 Dân số trung bình theo giới tính và thành thị nông thôn giai đoạn 2009-2015 55
3.3 Dân số từ 15 tuổi trở lên theo giới tính và thành thị nông thôn giai đoạn
2009-2015 55
3.4 Lực lƣợng lao động và tỷ lệ tham gia lực lƣợng lao động theo giới tính
và thành thị nông thôn giai đoạn 2009-2015 56
3.5 Mẫu điều tra lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức
ở Hà Nội chia theo khu vực 61
3.6 Ma trận đánh giá chất lƣợng việc làm 65
3.7 Hệ thống chỉ số đo lƣờng chất lƣợng việc làm 70
4.1 Số cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức phân theo ngành kinh tế 75
4.2 Số lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức
phân theo ngành kinh tế 77
4.3 Thu nhập bình quân và mức tăng bình quân năm của lao động trong các
cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức, 2011-2015 79
4.4 Phân loại thu nhập bình quân và tốc độ tăng thu nhập của các nhóm theo
giới tính, nơi làm việc, lao động nội tỉnh/ngoại tỉnh và ngành 81
4.5 Giờ làm việc bình quân của lao động làm việc trong các cơ sở sản xuất
kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội, 2011-2015 82
4.6 Giờ làm việc bình quân/tuần theo nơi làm việc, giới tính và nghề/công
việc, 2015 83
4.7 Tỷ lệ lao động là lao động đủ giờ, có hợp đồng lao động và có hƣởng chế
độ bảo đảm việc làm, 2011-2015 85
viii
4.8 Tỷ lệ lao động đánh giá yếu tố quan trọng nhất ảnh hƣởng đến môi trƣờng
làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức, 2015 88
4.9 Tỷ lệ cơ sở có tổ chức công đoàn và ngƣời lao động có nhờ sự can thiệp
của công đoàn, 2015 90
4.10 Tỷ lệ lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức đƣợc đào
tạo theo ngành làm việc 92
4.11 Kết quả đánh giá của ngƣời lao động về các chỉ số về chất lƣợng việc làm 94
4.12 Tóm tắt các hệ số kết quả phân tích nhân tố 96
4.13 Phân bố chỉ tiêu theo nhóm tiêu thức qua kết quả phân tích nhân tố 98
4.14 Kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha của từng chỉ tiêu trong các
nhóm nhân tố 100
4.15 Điểm đóng góp thành phần của các chỉ số thành phần đến chỉ tiêu trung
gian phản ánh chất lƣợng việc làm 102
4.16 Vai trò của các nhóm tiêu thức đánh giá chất lƣợng việc làm đối với chất
lƣợng việc làm chung dựa trên kết quả hồi quy 103
4.17 Hệ số của các yếu tố chất lƣợng việc làm sau khi chuẩn hóa 105
4.18 Cách tính các chỉ số tổng hợp chất lƣợng việc 107
4.19 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân gia
quyền với trọng số chuẩn hóa theo ngành 114
4.20 Mức lƣơng tối thiểu vùng qua các năm 116
4.21 Chính sách áp dụng cho ngƣời lao động làm việc trong các cơ sở sản
xuất kinh doanh phi chính thức 123
4.22 Biện pháp quản lý và khuyến khích ngƣời lao động của các cơ sở sản
xuất kinh doanh phi chính thức 127
4.23 Mức độ hiểu biết về luật pháp liên quan của chủ cơ sở 130
ix
DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang
2.1 Các yếu tố an ninh liên quan đến việc làm 9
2.2 Các nhóm yếu tố về chất lƣợng việc làm 9
2.3 Ứng dụng thuyết nhu cầu Maslow trong nâng cao chất lƣợng việc làm
của ngƣời lao động 16
2.4 Nội dung của chất lƣợng việc làm 17
2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng tới chất lƣợng việc làm 27
3.1 Khung phân tích tổng thể của luận án 58
3.2 Phƣơng pháp tính chỉ số chất lƣợng việc làm tổng hợp không trọng số 66
4.1 Môi trƣờng làm việc của lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh
phi chính thức ở thành phố Hà Nội 89
4.2 Tổ chức sản xuất của cơ sở không đảm bảo an toàn 126
x
DANH MỤC HỘP
STT Tên hộp Trang
4.1 Kết quả phỏng vấn sâu 1 126
4.2 Kết quả phỏng vấn sâu 2 129
4.3 Kết quả phỏng vấn sâu 3 129
4.4 Kết quả phỏng vấn sâu 4 130
4.5 Kết quả phỏng vấn sâu 5 131
4.6 Kết quả phỏng vấn sâu 6 132
4.7 Kết quả phỏng vấn sâu 7 133
xi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
STT Tên biều đồ Trang
2.1 Tỷ lệ lao động phi chính thức ở một số khu vực trên thế giới 14
3.1 Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm của Hà Nội và cả nƣớc giai đoạn
2009-2015 53
3.2 Cơ cấu lao động Hà Nội giai đoạn 2009-2015 57
4.1 Phân bố cơ sở SXKD phi chính thức Hà Nội năm 2014 chia theo
khu vực nội thành và ngoại thành 76
4.2 Thu nhập bình quân của lao động, 2011-2015 78
4.3 Thu nhập bình quân của lao động trong cơ sở sản xuất kinh doanh
phi chính thức theo ngành, 2015 80
4.4 Tỷ lệ lao động có mức tiền lƣơng thấp của lao động trong các cơ sở
sản xuất kinh doanh phi chính thức và doanh nghiệp chính thức
2011-2015 82
4.5 Số giờ làm việc bình quân/tuần của lao động trong cơ sở sản xuất
kinh doanh phi chính thức theo ngành, 2015 84
4.6 Điểm đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến môi trƣờng, điều kiện làm
việc của ngƣời lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi
chính thức, 2015 87
4.7 Tỷ lệ lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức
đƣợc trao đổi, lấy ý kiến khi có bất kỳ sự thay đổi trong công việc 90
4.8 Tỷ lệ lao động đƣợc đào tạo mới và đào tạo trong quá trình làm việc 91
4.9 Giá trị riêng tƣơng ứng với các thành phần chính qua các vòng
phân tích 97
4.10 Kết quả kiểm định hệ số Cronbach's Alpha của các nhóm nhân tố 100
4.12 Kết quả phân tích phần dƣ chuẩn 104
4.13 Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố chất lƣợng việc làm
của các đối tƣợng phỏng vấn 104
xii
4.14 Chỉ số chất lƣợng việc làm tổng hợp (QEI) theo 3 phƣơng án và
theo giới tính, nơi làm việc, hộ khẩu và nhóm tuổi 109
4.15 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân
gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo giới tính 110
4.16 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân
gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo khu vực làm việc 111
4.17 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân
gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo lao động nội tỉnh/ngoại tỉnh 111
4.18 Chỉ số thành phần chất lƣợng việc làm theo phƣơng pháp bình quân
gia quyền với trọng số chuẩn hóa theo nhóm tuổi 112
4.19 Chỉ số chất lƣợng việc làm tổng hợp (QEI) theo 3 phƣơng pháp và
ngành 113
4.20 So sánh tiền lƣơng thực nhận và tiền lƣơng tối thiểu của ngƣời lao
động làm việc trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức ở
Hà Nội. 117
4.21 Cơ cấu máy móc chính theo số năm sử dụng của các cơ sở sản xuất
kinh doanh phi chính thức ở Hà Nội, 2015 125
4.22 Tỷ lệ cơ sở căn cứ quan trọng nhất để các cơ sở xác định mức
lƣơng cho ngƣời lao động 128
4.23 Cơ cấu lao động trong các cơ sở sản xuất kinh doanh phi chính thức
theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 131
4.24 Cơ cấu lao động không tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện theo
nguyên nhân 132