Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nâng Cao Chất Lượng Dịch Vụ Logistics Tại Các Doanh Nghiệp Giao Nhận Vận Tải Việt Nam Trên Địa Bàn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO
TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH
TEÁ các tỉnh miền núi phía bắc
Việt Nam
--------------------
TRẦN THỊ MỸ HẰNG
NAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG DÒCH
VUÏ LOGISTICS TAÏI CAÙC DOANH
NGHIỆP GIAO NHAÄN VAÄN TAÛI
VIEÄT NAM TREÂN ÑÒA BAØN các
tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam ĐẾN
NĂM 2020
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP.Hồ Chí Minh - Năm 2012
BOÄ GIAÙO DUÏC VAØ ÑAØO
TAÏO TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KINH
TEÁ các tỉnh miền núi phía bắc
Việt Nam
--------------------
TRẦN THỊ MỸ HẰNG
NAÂNG CAO CHAÁT LÖÔÏNG DÒCH
VUÏ LOGISTICS TAÏI CAÙC DOANH
NGHIỆP GIAO NHAÄN VAÄN TAÛI
VIEÄT NAM TREÂN ÑÒA BAØN các
tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam ĐẾN
NĂM 2020
Chuyên ngành: Quản trị kinh
doanh Mã Số: 60.34.01.02
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. TRÖÔNG QUANG
DUÕNG
TP.Hồ Chí Minh - Năm 2012
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp, tôi đã nhận được
nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô giáo, bạn bè và gia đình. Xin được bày tỏ
sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ này.
Lời đầu tiên xin được cảm ơn thầy cô giáo của khoa Quản trị kinh
doanh trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã nhiệt tình giảng
dạy và giúp đỡ cho tôi trong suốt khoá học. Đặc biệt, xin trân trọng gửi lời
cảm ơn đến TS. Trương Quang Dũng người đã tận tình hướng dẫn tôi thực
hiện luận văn này.
Tôi cũng xin gởi lời cảm ơn đến các bạn cùng khoá 19 và các anh chị
khóa 18 đã chia sẻ, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu. Đặc
biệt xin gửi lời lời cảm ơn chân thành đến hai bạn cùng khóa với tôi là
Nguyễn Thị Kim Hương và Lâm Thị Ngọc Thắm.
Cuối cùng, tôi xin được trân trọng cảm ơn gia đình đã luôn động viên,
giúp đỡ về mặt tinh thần cũng như vật chất cho tôi trong những năm tháng
học tập đã qua.
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012
Trần Thị Mỹ Hằng
Lời cám ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
PHẦN MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Mục đích nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Kết cấu của luận văn
MỤC LỤC
Trang
PHẦN NỘI DUNG:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
LOGISTICS 1.1 Chất lượng..............................................................................5
1.1.1 Khái niệm chất lượng..........................................................................5
1.1.2 Quá trình hình thành chất lượng.......................................................6
1.1.3 Tầm quan trọng của chất lượng.........................................................6
1.2 Dịch vụ............................................................................................................7
1.2.1 Khái niệm dịch vụ...............................................................................7
1.2.2 Đặc điểm dịch vụ.................................................................................7
1.3 Chất lượng dịch vụ........................................................................................8
1.3.1 Khái niệm về chất lượng dịch vụ........................................................8
1.3.2 Đặc điểm của chất lượng dịch vụ.......................................................9
1.3.3 Đo lường chất lượng dịch vụ..............................................................11
1.3.3.1 Mô hình chất lượng chức năng và chất lượng kỹ thuật Gronroos
1984.................................................................................................................12
13.3.2 Mô hình năm khoảng cách chất lượng của Parasuraman et al
(1985)...............................................................................................................13
1.3.3.3 Mô hình SERVQUAL của Parasuraman et al (1988).................16
1.3.3.4 Mô hình biến thể SERVPERF (Cronin and Taylor, 1992............18
1.4 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng khách hàng...........20
1.4.1 Sự hài lòng của khách hàng..............................................................20
1.4.2 Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của kháchhàng
...................................................................................................................... 21
1.4.3 Sự khác biệt giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng của kháchhàng
...................................................................................................................... 21
1.5 Tổng quan về logistics và dịch vụ logistics..................................................22
1.5.1 Khái niệm về logistics ........................................................................ 22
1.5.2 Khái niệm về dịch vụ logistics............................................................24
1.5.3 Phân loại logistics...............................................................................26
1.5.3.1 Phân loại theo hình thức khai thác logistics...............................26
1.5.3.2 Phân loại theo quá trình khai thác logistics................................27
1.5.4 Tầm quan trọng của logistics đối với hoạt động sản xuất và kinh
doanh của doanh nghiệp......................................................................................28
1.6 Tổng quan về giao nhận vận tải hàng hóa..................................................29
1.6.1 Khái niệm về giao nhận vận tải hàng hóa ....................................... 29
1.6.2 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải hàng hóa...........................30
1.6.3 Mối liên hệ giữa dịch vụ logistics và dịch vụ giao nhận vận tải hàng
hóa 31
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI
CÁC CÔNG TY GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN các
tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam
2.1 Tổng quan về kinh tế các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam....................33
2.1.1 Tổng quan về kinh tế các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam............33
2.1.2 Cơ sở hạ tầng logistics tại các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam.....35
2.1.3 Cơ sở luật pháp có liên quan đến giao nhận vận tải và logistics......39
2.1.4 Nguồn nhân lực liên quan đến giao nhận vận tải và logistics..........41
2.2 Hoạt động giao nhận vận tải hàng hóa tại các doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ giao nhận vận tải Việt Nam trên địa bàn các tỉnh miền núi phía bắc
Việt Nam...............................................................................................................42
2.1.1 Tổng quan chung về các công ty kinh doanh dịch vụ giao nhận vận
tải Việt Nam trên địa bàn các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam.......................42
2.1.2 Qui mô các công ty logistics Việt Nam trên địa bàn các tỉnh miền núi
phía bắc Việt Nam...............................................................................43
2.3 Thực trạng chất lượng dịch vụ logistics tại các công ty giao nhận vận tải
Việt Nam trên địa bàn các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam.........................44
2.3.1 Sự đảm bảo..........................................................................................46
2.3.2 Sự đồng cảm........................................................................................50
2.3.3 Sự tin cậy.............................................................................................53
2.3.4 Phương tiện hữu hình........................................................................58
2.3.5 Tính đáp ứng.......................................................................................60
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
LOGISTICS TẠI CÁC DOANH NGHIỆP GIAO NHẬN VẦN TẢI VIỆT
NAM TRÊN ĐỊA BÀN các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam ĐẾN NĂM
2020
3.1 Mục tiêu, quan điểm và căn cứ để đưa ra giải pháp..................................63
3.1.1 Mục tiêu đề xuất giải pháp.................................................................63
3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp..............................................................63
3.1.3 Căn cứ đề xuất giải pháp....................................................................64
3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ logistics tại các công ty giao
nhận vận tải Việt Nam trên địa bàn các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam...64
3.2.1 Các giải pháp nhằm nâng cao tính đảm bảo.....................................65
3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao tính đồng cảm...................................67
3.2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao độ tin cậy...........................................69
3.2.4 Các giải pháp nhằm cải thiện phương tiện hữu hình.......................71
3.2.5 Các giải pháp nhằm nâng cao tính đáp ứng.....................................72
3.3 Các kiến nghị đối với nhà nước....................................................................74
3.3.1 Quy hoạch và nâng cấp cơ sở hạ tầng...............................................74
3.3.2 Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt động logistics................76
3.3.3 Hiện đại hóa hải quan Việt Nam........................................................77
3.3.4 Đồng bộ hóa các qui định pháp luật trong ngành logistics..............78
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
1PL Logistics bên thứ nhất ( First Party Logistics)
2PL Logistics bên thứ hai (Second Party Logistics)
3PL Logistics bên thứ ba (Third Party Logistics)
4PL Logistics bên thứ tư (Fourth Party Logistics )
5PL Logistics bên thứ năm (Fifth Party Logistics)
BOT Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao
BTO Hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh
BT Hợp đồng xây dựng - chuyển giao
GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product)
JIT Hệ thống sản xuất tức thời (Just In Time)
M&A Mua bán và sáp nhập
QTKD Quản trị kinh doanh
TEU Đơn vị đo lường container 20 ( Twenty – Equivalent Unit)
các tỉnh miền
núi phía bắc
Thành phố Hồ Chí Minh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
THPT Trung học phổ thông
UBND Ủy ban nhân dân
USD Đơn vị tiền tệ của Mỹ (United states Dollars)
VIFFAS Hiệp hội kho vận Việt Nam
WTO Tổ chức thương mại thế giới ( World Trade Organisation)
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Danh mục các mô hình Trang
Hình 1.1: Mô hình Chất lượng dịch vụ Gronross (1984)................................................12
Hình 1.2: Mô hình năm khoảng cách chất lượng của Parasuraman et al (1985)............14
Hình 2.1: Môi trường pháp luật về dịch vụ logistics ở Việt nam.....................................40
Hình 2.2: Các tiêu chí được xếp hạng khi lựa chọn nhà cung cấp...................................45
Hình 2.3: Các vấn đề gặp phải khi làm việc với nhà cung cấp dịch vụ logistics.............45
Hình 3.1: Qui trình quản lý công việc trong các công ty logistics Việt Nam..................70
Danh mục các bảng biểu
Bảng 1.1: Các yếu tố trong mô hình SERVQUAL........................................................16
Bảng 1.2: Mối quan hệ giữa mô hình năm khoảng cách chất lượng của Parasuraman
et al (1985) và Mô hình SERVQUAL..............................................................................17
Bảng 1.3: Phân loại logistics theo quá trình......................................................................27
Bảng 2.1 Tốc độ tăng trưởng hàng năm của các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam giai đoạn
2005 – 2010.......................................................................................................................34
Bảng 2.2: Số lượng hành khách và hàng hóa thông qua sân bay Tân Sơn Nhất tính
đến năm 2010....................................................................................................................36
Bảng 2.3: Sản lượng thông qua các bến container các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam.39
Bảng 2.4: Các hình thức đào tạo trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam..................41
Bảng 2.5: Kết quả đạt được khi thuê ngoài....................................................................44
Bảng 2.6: Giá trị trung bình về mức độ đảm bảo trong các doanh nghiệp logistics Việt
Nam...................................................................................................................................46
Bảng 2.7: Giá trị trung bình về mức độ đảm bảo trong các doanh nghiệp logistics
Việt Nam..........................................................................................................................51
Bảng 2.8: Giá trị trung bình về mức độ đảm bảo trong các doanh nghiệp logistics Việt
Nam..................................................................................................................................50
Bảng 2.9: Đánh giá của doanh nghiệp về những nguyên nhân dẫn đến sự chậm trễ
của dịch vụ logistics..........................................................................................................55
Bảng 2.10: Các sai sót thường mắc phải trong các doanh nghiệp logistics Việt Nam ... 56
Bảng 2.11 Giá trị trung bình về yếu tố phương tiện hữu hình trong các doanh nghiệp
logistics Việt Nam.............................................................................................................58
Bảng 2.12 Giá trị trung bình về tính đáp ứng trong các doanh nghiệp logistics Việt
Nam...................................................................................................................................60
1
MỞ ĐẦU
***
1. Lý do chọn đề tài
Logistics là một hoạt động đem lại nguồn lợi khổng lồ và có vai trò to lớn trong
thành công của doanh nghiệp cũng như sự phát triển kinh tế nói chung. Đặc thù của
ngành dịch vụ logistics là một chu trình mang tính khép kín toàn cầu, đi từ khâu
cung cấp nguyên liệu tiền sản xuất đến nơi sản xuất, đưa thành phẩm từ nơi sản xuất
đến nơi tiêu thụ, khâu đóng gói, kho bãi, vận chuyển quốc tế, lưu kho, phân phối,...
Trong những năm gần đây, ngành dịch vụ logistics tại Việt Nam bắt đầu được chính
phủ quan tâm đầu tư. Thêm vào đó, Việt Nam có lợi thế nằm trong khu vực kinh tế
phát triển năng động nhất thế giới, vì vậy thị trường logistics Việt Nam hứa hẹn sẽ
bùng nổ trong thời gian tới.
Theo lộ trình gia nhập WTO, Việt Nam sẽ chính thức mở cửa hoàn toàn thị
trường logistics vào năm 2014. Như vậy, thời gian để ngành logistics nước ta tham
gia vào thị trường chung thế giới không còn bao lâu nữa. Tuy nhiên, trên thực tế
phần lớn công ty logistics Việt Nam chưa đủ năng lực tham gia sân chơi lớn và
mang tính toàn cầu này. Theo thống kê từ nguồn “Doanh nhân sài gòn”, đầu thập
niên 1990, Việt Nam chỉ có vài doanh nghiệp quốc doanh giao nhận hàng hóa xuất
nhập khẩu được sự bảo hộ của nhà nước nhưng hiện nay đã nâng lên con số hơn
1,000 doanh nghiệp. Nếu đem so sánh với con số 60 doanh nghiệp nước ngoài đang
cung cấp dịch vụ logistics tại Việt Nam thì số lượng công ty logistics Việt Nam
chiếm tỷ lệ áp đảo. Nhưng phần lớn công ty logistics nội địa là các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, ít vốn và nhân lực. Trong các doanh nghiệp này có đến 80% thành lập
có vốn dưới 1, 5 tỷ đồng và đa số chỉ có khoảng 15 đến 30 người trong công ty.
Dịch vụ cung cấp chủ yếu chỉ đơn giản như là một trung gian mua bán cước vận
tải đường biển, hàng không để hưởng chênh lệch giá, hoặc mở container gom hàng
2
lẻ, cung cấp dịch vụ khai thuê hải quan, vận tải nội địa. Hơn thế nữa, các doanh
nghiệp logistics Việt nam ở vào tình trạng cạnh tranh theo kiểu “tự sát” chủ yếu hạ
giá thành mà không quan tâm đến chất lượng dịch vụ, không tuân theo một tiêu
chuẩn cụ thể,... Trong khi các doanh nghiệp nước ngoài có khả năng quản trị, nguồn
vốn dồi dào, nhờ vậy đã có nhiều lợi thế hơn trên đất Việt Nam. Chính hoạt động
manh mún, chụp giật và tìm mọi cách hạ giá để có được hợp đồng đang "bóp nghẹt"
ngành logistics Việt Nam vốn đang ở thời kỳ "phôi thai" và các doanh nghiệp nước
ngoài nghiễm nhiên trở thành "ngư ông đắc lợi".
Thêm vào đó, các doanh nghiệp logistics Việt Nam cũng chưa quan tâm đầu tư
phát triển nội lực, phát triển chất lượng dịch vụ, đấu đá lẫn nhau để tự cắt giảm lợi
nhuận của chính mình dẫn đến không đủ năng lực giành thị phần với các công ty
nước ngoài có tiềm lực tài chính, hạ tầng,… mà hơn hết là sự đầu tư cho phát triển
chất lượng dịch vụ rất bài bản của họ. Vì những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ LOGISTICS TẠI CÁC DOANH
NGHIỆP GIAO NHẬN VẬN TẢI VIỆT NAM TRÊN ĐỊA BÀN các tỉnh
miền núi phía bắc Việt Nam ĐẾN NĂM 2020”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn có các mục tiêu nghiên cứu sau đây:
► Nghiên cứu các mô hình lý thuyết từ đó xác định các yếu tố chính của chất
lượng dịch vụ logistics.
► Đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ của các doanh nghiêp giao nhận vận
tải trên địa bàn các tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam.
► Xác định những yếu tố chủ yếu tác động đến sự hài lòng của khách hàng đối
với chất lượng dịch vụ logistics tại các doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt
Nam.
► Mức độ thỏa mãn của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ logistics tại các
doanh nghiệp giao nhận vận tải Việt Nam.