Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ
PREMIUM
Số trang
122
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1775

Một số giải pháp tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THÀNH CHUNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU

NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH

–––––––––––––––––––––––

NGUYỄN THÀNH CHUNG

MỘT SỐ GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU

NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

Mã số: 60.34.04.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. NGUYỄN CÚC

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực và chƣa đƣợc

dùng để bảo vệ một học vị nào khác. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận

văn đều đã đƣợc cảm ơn. Các thông tin, trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc

ghi rõ nguồn gốc./.

Thái Nguyên, ngày tháng … năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ii

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện đề tài: "Một số giải pháp tái cơ cấu ngành nông

nghiệp theo hướng phát triển bền vững tỉnh Phú Thọ", tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng

dẫn, giúp đỡ, động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm

ơn sâu sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong

học tập và nghiên cứu.

Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại

học, các khoa, phòng của Trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị -

Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và

hoàn thành luận văn này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS. Nguyễn Cúc.

Tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu của các nhà khoa

học, các thầy, cô giáo trong Trƣờ ế và Quản trị Kinh doanh - Đại

học Thái Nguyên.

Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi còn đƣợc sự giúp đỡ và cộng tác của các

đồng chí tại các địa điểm nghiên cứu, tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, đồng

nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện mọi mặt để tôi hoàn thành nghiên cứu này.

Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.

Thái Nguyên, ngày tháng … năm 2015

Tác giả luận văn

Nguyễn Thành Chung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN.......................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................ iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT................................................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... viii

DANH MỤC CÁC HÌNH........................................................................................ix

MỞ ĐẦU ...................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài....................................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................2

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................2

4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..............................................................3

5. Bố cục của đề tài....................................................................................................3

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TÁI CƠ CẤU

NGÀNH NÔNG NGHIỆP THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG ....4

1.1.Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững.......................4

1.1.1. Khái niệm Tái cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền vững...........4

1.1.2. Tính tất yếu khách quan của tái cơ cấu nông nghiệp theo hƣớng phát

triển bền vững.............................................................................................................5

1.1.3. Thành tựu và hạn chế trong phát triển nông nghiệp của Việt Nam..............6

1.1.4. Những nội dung chủ yếu của tái cơ cấu.......................................................15

1.1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến tái cơ cấu ngành nông nghiệp...........................23

1.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc về tái cơ cấu nông nghiệp theo

hƣớng phát triển bền vững.......................................................................................27

1.2.1. Những quan điểm của Đảng .........................................................................27

1.2.2. Chƣơng trình (đề án) phát triển nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền

vững của tỉnh Phú Thọ.............................................................................................32

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

iv

1.3. Kinh nghiệm quốc tế tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát

triển bền vững...........................................................................................................42

1.3.1. Kinh nghiệm của Nhật Bản...........................................................................42

Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................................52

2.1. Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................52

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................52

2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu........................................................................52

2.2.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu..............................................................................52

2.2.3. Phƣơng pháp phân tích..................................................................................53

2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu....................................................................54

2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá về tốc độ tăng trƣởng.................................................54

2.3.2. Các chỉ tiêu phát triển bền vững nông nghiệp...........................................54

2.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá về mặt kinh tế xã hội .................................................54

2.3.4. Chỉ tiêu về xây dựng nông thôn mới............................................................54

Chƣơng 3: THỰC TRẠNG NGÀNH NÔNG NGHIỆP VÀ CƠ CẤU

NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH PHÚ THỌ 2011 - 2014 ..............................55

3.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ và khái quát tình hình sản xuất nông

nghiệp trên địa bàn tỉnh ...........................................................................................55

3.1.1. Giới thiệu chung về tỉnh Phú Thọ.................................................................55

3.1.2. Khái quát về tình hình sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh

Phú Thọ ...................................................................................................................59

3.1.3. Thực trạng cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền

vững tỉnh Phú Thọ...................................................................................................63

3.1.4. Thực trạng xây dựng nông thôn mới............................................................75

3.2. Đánh giá tính bền vững của tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở tỉnh Phú

Thọ trong thời gian qua ...........................................................................................79

3.2.1. Bền vững về kinh tế.......................................................................................79

3.2.2. Bền vững về xã hội........................................................................................83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

v

3.2.3. Bền vững về môi trƣờng ...............................................................................84

3.3. Đánh giá chung về tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Phú Thọ .............86

3.3.1. Những thành tựu đạt đƣợc ............................................................................86

3.3.2. Những tồn tại và hạn chế ..............................................................................87

3.3.3. Nguyên nhân..................................................................................................88

Chƣơng 4: GIẢI PHÁP TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHỆP

THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TỈNH PHÚ THỌ ĐẾN

NĂM 2020 ..............................................................................................................89

4.1. Định hƣớng tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng phát triển bền

vững tỉnh Phú Thọ trong thời gian tới....................................................................89

4.1.1. Định hƣớng chung.........................................................................................89

4.1.2. Định hƣớng tái cơ cấu trong từng lĩnh vực cụ thể.......................................90

4.2. Các giải pháp nhằm tái cơ cấu nông nghiệp ...................................................98

4.2.1. Tăng cƣờng hiệu lực quản lý nhà nƣớc về quy hoạch và củng cố, nâng

cao hiệu quả hoạt động bộ máy quản lý nhà nƣớc.................................................98

4.2.2. Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ và

đào tạo nghề........................................................................................................... 100

4.2.3. Tăng cƣờng xúc tiến thƣơng mại, xây dựng thƣơng hiệu, quản lý chất

lƣợng sản phẩm và nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể ........................................ 105

4.2.4. Đẩy mạnh thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông

thôn mới................................................................................................................. 106

4.2.5. Về huy động nguồn lực đầu tƣ phát triển nông nghiệp, nông thôn......... 107

4.2.6. Rà soát, hoàn thiện và triển khai có hiệu quả cơ chế, chính sách nhằm

khuyến khích, hỗ trợ cơ cấu lại nông nghiệp theo hƣớng tích cực .................... 108

KẾT LUẬN.......................................................................................................... 110

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................. 111

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

vii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CNH : Công nghiệp hóa

CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

ĐTH : Đô thị hóa

HTX : Hợp tác xã

KHKT : Khoa học kỹ thuật

NSNN : Ngân sách nhà nƣớc

NTM : Nông thôn mới

TBKT : Thiết bị kỹ thuật

TNHH : Trách nhiệm hữu hạn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 3.1. Thực trạng phát triển ngành trồng trọt của tỉnh Phú Thọ giai

đoạn 2009-2013 .............................................................................. 63

Bảng 3.2. Thực trạng đàn trâu, bò, lợn, gia cầm của tỉnh Phú Thọ giai

đoạn 2009 - 2013 ............................................................................ 70

Bảng 3.3. Diện tích và sản lƣợng nuôi trồng thuỷ sản của tỉnh Phú Thọ

giai đoạn 2009 - 2014 ..................................................................... 71

Bảng 3.4. Diện tích và sản lƣợng khai thác gỗ của tỉnh Phú Thọ giai đoạn

2009 - 2014 ..................................................................................... 74

Bảng 3.5. Thành tựu của công cuộc xây dựng nông thôn mới ....................... 76

Bảng 3.6. Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (năm 2011, 2012 giá

1994; năm 2013, 2014 giá 2010) .................................................... 79

Bảng 3.7. Năng suất, sản lƣợng lúa và ngô giai đoạn 2011 - 2014................. 81

Bảng 3.8. Sản lƣợng lƣơng thực tỉnh Phú Thọ từ 2011 – 2014....................... 82

Bảng 3.9. Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh Phú Thọ .................................................. 84

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Tốc độ tăng trƣởng của nông nghiệp tỉnh Phú Thọ 2011 - 2014 .... 81

Hình 3.2: Thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn tỉnh Phú Thọ

giai đoạn 2011 – 2014..................................................................... 83

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Nông nghiệp, nông dân, nông thôn luôn giữ vai trò to lớn trong sự

nghiệp đấu tranh giành độc lập dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và xây dựng chủ

nghĩa xã hội. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng

khoá X đã khẳng định: “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến

lƣợc trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ

quốc, là cơ sở và lực lƣợng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững,

giữ ổn định chính trị, bảo đảm an ninh quốc phòng; giữ gìn, phát huy bản sắc

văn hoá dân tộc và bảo vệ môi trƣờng sinh thái của đất nƣớc”. Trong những

năm gần đây khi nhiều ngành kinh tế khác bị ảnh hƣởng nặng nề bởi suy giảm

kinh tế, thì sản xuất nông nghiệp phát triển ổn định chính là “trụ đỡ” vững

chắc cho toàn bộ nền kinh tế.

Sản xuất nông, lâm nghiệp, thuỷ sản của tỉnh Phú Thọ những năm gần

đây đã đạt đƣợc những kết quả quan trọng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh

tế - xã hội của tỉ ền vững, chƣa tƣơng

xứng với tiề ủa tỉnh, cụ thể ởng chƣa cao,

quy mô sản xuất nhỏ, lẻ, chƣa có nhiều vùng sản xuất tập trung theo hƣớng sản

xuất hàng hóa; năng suất lao động thấp; sản phẩm nông nghiệp chủ yếu dƣới

dạng nguyên liệu thô, ít có sản phẩm đƣợc chế biến sâu; chất lƣợng, khả năng

cạnh tranh của nhiều sản phẩm nông nghiệp thấp... Đề án “Tái cơ cấu ngành

nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” đƣợc

Chính phủ ban hành đã đề ra các nhiệm vụ, giải pháp đồng bộ nhằm khắc phục

những tồn tại, hạn chế trên, hƣớng tới phát triển nông nghiệp bền vững, cải

thiện nâng cao giá trị gia tăng. Đối với tỉnh Phú Thọ, thực hiện nhiệm vụ tái cơ

cấu ngành nông nghiệp đang đƣợc triển khai đồng bộ trên mọi lĩnh vực có ý

nghĩa hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!