Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Tài liệu đang bị lỗi
File tài liệu này hiện đang bị hỏng, chúng tôi đang cố gắng khắc phục.
Một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống cho các hộ dân sau khi bị thu hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven Thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM QUANG BÌNH
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC SỐNG
CHO CÁC HỘ DÂN SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN, 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
PHẠM QUANG BÌNH
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC SỐNG
CHO CÁC HỘ DÂN SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT
NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ
VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ
Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ
Mã số: 60.34.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. PHÍ VĂN KỶ
THÁI NGUYÊN, 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất
phát từ tình hình thực tế thu hồi đất và mức sống của các hộ dân bị thu hồi đất
nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ.
Tác giả luận văn
Phạm Quang Bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn, đề tài:
"Một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống cho các hộ dân sau khi bị thu
hồi đất nông nghiệp tại các xã vùng ven thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ".
Tôi luôn nhận đƣợc sự giúp đỡ dận tình quý báu của nhà trƣờng, các thầy, cô
giáo, bạn bè, gia đình và nông nghiệp.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến:
Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại
học Thái Nguyên, các quý thầy cô giáo đã tạo điều kiện cùng với sự tận tình
giảng dạy, giúp đỡ động viên tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, tôi xin trân trọng cảm ơn TS. Phí Văn Kỷ đã tận tình hƣớng
dẫn trong quá trình tôi thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các thầy cô giáo trƣờng Đại học
Công nghiệp Việt Trì, Lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Việt Trì, tỉnh
Phú Thọ đã tạo điều kiện thuận lợi về mọi mặt cho tôi đƣợc tham gia và hoàn
thành khóa đào tạo thạc sỹ chuyên ngành Quản lý kinh tế.
Trong quá trình nghiên cứu, dù đã cố gắng thật nhiều, nhƣng do kinh
nghiệm nghiên cứu còn hạn chế, nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót.
Tác giả mong nhận đƣợc sự cảm thông và góp ý của quý thầy, cô giáo, đồng
nghiệp và những ngƣời quan tâm đến đề tài này.
Thái Nguyên, tháng 2 năm 2013
Tác giả luận văn
Phạm Quang Bình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................ii
MỤC LỤC........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..............................................................................vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 3
4. Những đóng góp của đề tài ........................................................................... 3
5. Bố cục của Luận văn ..................................................................................... 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU................................. 5
1. Công nghiệp hóa, đô thị hóa và tác động của nó đến việc làm của
ngƣời dân........................................................................................................... 5
1.1.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đô thị hóa.......................................... 5
1.1.2. Sự cần thiết phải thu hồi đất để phục vụ công nghiệp hóa, đô thị hóa......... 9
1.2. Khái niệm về mức sống và các chỉ tiêu đánh giá về mức sống ............... 16
1.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá về mức sống ....................................................... 17
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới mức sống....................................................... 30
1.3.1. Những yếu tố thuộc về địa lý tự nhiên và yếu tố dân cƣ, con ngƣời.... 30
1.3.2. Những yếu tố thuộc về kinh tế xã hội ................................................... 30
1.3.3. Những yếu tố thuộc tâm lý, sức khỏe, giáo dục.................................... 32
1.4. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng giải quyết ổn định đời sống và
phát triển kinh tế sau thu hồi đất..................................................................... 32
1.4.1. Ở tỉnh Bắc Ninh .................................................................................... 32
1.4.2. Ở huyện Văn Giang, tỉnh Hƣng Yên..................................................... 33
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
iv
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 38
2.1. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................. 38
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.......................................................................... 38
2.2.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu..................................................... 38
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập thông tin ............................................................ 39
2.2.3. Phƣơng pháp tổng hợp thông tin........................................................... 41
2.2.4. Phƣơng pháp phân tích thông tin .......................................................... 41
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu ................................................................... 41
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ MỨC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN SAU
KHI BỊ THU HỒI ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN
THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ THỜI KỲ 2010 - 2012.......... 44
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu................................................................... 44
3.1.1. Khái quát chung về thành phố Việt Trì................................................. 44
3.1.2. Quá trình di dời giải toả và tái định cƣ ở thành phố Việt Trì ............... 45
3.2. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệp và mức sống của ngƣời dân sau
thu hồi đất tạ ệt trì giai đoạn 2010-2020........ 50
3.2.1. Thực trạng thu hồi đất nông nghiệ ạ
ệt Trì 2010-2020 (lấy điểm nghiên cứu ở ba xã: Trƣng
Vƣơng, Hy Cƣơng và Dữu Lâu) ..................................................................... 50
3.2.2. Đánh giá tác động của vấn đề thu hồi đất nông nghiệp đến thực
trạng mức sống của ngƣời dân tạ ệt Trì từ
năm 2010-2012................................................................................................ 57
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO MỨC SỐNG
CHO CÁC HỘ DÂN SAU KHI BỊ THU HÓI ĐÁT NÔNG NGHIỆP
TẠI CÁC XÃ VÙNG VEN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ... 74
4.1. Định hƣớng quy hoạch phát triển thành phố Việt Trì đến năm 2020...... 74
4.1.1. Quy hoạch phát triển Thành Phố........................................................... 74
4.1.2. Dự báo biến động đất thu hồi cho CNH- HĐH và Đô thị hóa và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
v
Tác động qui hoạch đến mức sống các hộ dân ............................................... 76
4.1.3. Các mục tiêu phấn đấu về đời sống cho hộ gia đình sau khi bị thu
hồi đất sản xuất................................................................................................ 78
4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao mức sống cho các hộ dân sau khi bị
thu hồi đất nông nghiệp................................................................................... 79
4.3. Một số kiến nghị....................................................................................... 92
4.3.1. Kiến nghị với địa phƣơng ..................................................................... 92
4.3.2. Kiến nghị với Nhà nƣớc........................................................................ 93
KẾT LUẬN.................................................................................................... 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 100
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHXH : Bảo hiểm xã hội
CCKT : Cơ cấu kinh tế
CNH : Công nghiệp hóa
ĐTH : Đô thị hóa
HĐH : Hiện đại hóa
KHCN : Khoa học công nghệ
TĐC : Tái định cƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Địa điểm và cỡ mẫu........................................................................ 41
Bảng 3.1. Tỷ lệ số hộ nông dân và diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi
xã Trƣng Vƣơng các năm 2010 - 2012........................................... 51
Bảng 3.2. Tỷ lệ số hộ nông dân và diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi
xã Hy Cƣơng các năm 2010-2012 .................................................. 51
Bảng 3.3. Tỷ lệ số hộ nông dân và diện tích đất nông nghiệp bị thu hồi
phƣờng Dữu Lâu các năm 2010 - 2012 .......................................... 52
Bảng 3.4. Tỷ lệ ủa các hộ bị thu hồi đất......................................... 52
Bảng 3.5. Số lƣợng và tỷ lệ về hồ sơ của mẫu điều tra................................... 57
Bảng 3.6. Cơ cấ ề, việc làm của ngƣời dân bị
thu hồi đất nông nghiệp giai đoạn 2010-2012 (n = 210)................ 58
Bảng 3.7. Thu nhập bình quân theo đầu ngƣời 1 tháng theo giá thực tế
của các hộ sau thu hồi đất nông nghiệp các năm 2010 - 2012 ....... 59
Bảng 3.8. Tổng thu nhập của hộ gia đình và đầu ngƣời/tháng ....................... 61
Bảng 3.9. Tháp phân tầng mức sống theo thu nhập năm 2012....................... 62
Bảng 3.10. Thu nhập đầu ngƣời/tháng theo độ dài thời gian sau thu hồi
đất năm 2012................................................................................... 63
Bảng 3.11. Mức chi tiêu bình quan năm 2012................................................ 65
Bảng 3.12. Bảng tƣơng quan giữa nhóm tuổi chủ hộ với thu nhập và chi
tiêu bình quân đầu ngƣời/tháng của hộ gia đình............................. 65
Bảng 3.13. Cơ cấu chi tiêu cho đời sống của hộ gia đình trƣớc và sau
khi bị thu hồi đất nông nghiệp ........................................................ 68
Bảng 3.14. So sánh điều kiện nhà ở trƣớc và sau tái định cƣ của các hộ
gia đình bị thu hồi đất ..................................................................... 69
Bảng 3.15 So sánh đo dùng lâu bền trƣớc và sau tái định cƣ của các hộ
gia đình bị thu hồi đất ..................................................................... 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
viii
Bảng 3.16. Tình hình GD - ĐT của ngƣời lao động trƣớc và sau THĐ ......... 71
Bảng 3.17. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế của ngƣời lao động trƣớc và
sau THD.......................................................................................... 72
Bảng 4.1. Dự báo quỹ đất thu hồi trong giai đoạn đến năm 2020 .................. 76
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp, nông thôn nƣớc ta đang trên đƣờng thực hiện CNH -
HĐH, từng bƣớc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hoá.
Đồng thời cũng là quá trình phát triển cơ sở hạ tầng, xây dựng các khu công
nghiệp, thƣơng mại dịch vụ từng bƣớc chuyển dịch lao động nông nghiệp
sang sản xuất phi nông nghiệp. Đây cũng là quá trình đô thị hóa nông nghiệp
nông thôn với tốc độ ngày càng nhanh. Việc thu hồi đất, trong đó đất sản xuất
nông nghiệp là yêu cầu tất yếu. Điều đó tất nhiên ảnh hƣởng trực tiếp đến các
hộ nông dân sản xuất nông nghiệp: Thiếu đất sản xuất, lao động dƣ thừa, đời
sống không ổn định... ngƣời nông dân không tránh khỏi khó khăn khi mà việc
tái định cƣ và những giải pháp chuyển đổi ngành nghề chƣa phù hợp. Hàng
năm, ở nƣớc ta có khoảng 50 đến 60 nghìn ha đất nông nghiệp đƣợc chuyển
sang mục đích phi nông nghiệp, tƣơng ứng với khoảng 1,5 lao động/hộ bị mất
việc làm, phải chuyển đổi nghề nghiệp. Không còn hoặc còn rất ít đất sản xuất
nông nghiệp, nông dân phải tìm cách kiếm sống mới. Với trình độ dân trí có
hạn, quen lao động sản xuất nông nghiệp, ngƣời nông dân đã phải chật vật tìm
kiếm việc làm sau khi bị thu hồi đất sản xuất nông nghiệp. Có nhiều ngƣời
phải đổ ra thành thị để kiếm việc làm và đối mặt với rủi ro của cuộc sống, một
số ít lao động trẻ đƣợc tuyển dụng vào làm việc trong khu công nghiệp, một
số lao động tìm kiếm việc làm tại các địa phƣơng khác hoặc mở các dịch vụ.
Đảng và nhà nƣớc ta cũng đã có nhiều biện pháp nhằm ổn định đời sống cho
ngƣời nông dân sau khi bị thu hồi đất nhƣ: Chính sách định cƣ, chính sách hỗ
trợ đào tạo nghề, chuyển đổi nghề... Mặc dù thế cuộc sống của ngƣời nông
dân mất đất sản xuất nông nghiệp còn gặp rất nhiều khó khăn.
Thành phố Việt Trì có diện tích tự nhiên là 106,36km2
và dân số là
270.167 ngƣời, là một trong những thành phố công nghiệp đầu tiên ở miền