Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước cấp xã trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÊ QUANG MINH
MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp
Mã số: 60.62.01.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Chí Thiện
THÁI NGUYÊN - 2013
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn của tôi là
trung thực và chƣa hề đƣợc dùng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã đƣợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Thái Nguyên, năm 2013
Tác giả luận văn
Lê Quang Minh
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban giám hiệu, Phòng QLĐT Sau đại học, Trƣờng Đại học Kinh tế & QTKD
Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên
cứu để hoàn thành luận văn.
Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, các phòng, ban của thành
phố Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi, cung cấp cho tôi những số liệu quý
báu, những kiến thức, kinh nghiệm thực tế về công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc
của huyện.
Đảng ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân các phƣờng, xã thành phố
Thái Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra, thu thập
số liệu tại địa phƣơng.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Trần Chí Thiện đã
tận tình chỉ dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới các đồng chí, đồng nghiệp, bè bạn....và gia
đình đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ, động viên khích lệ tôi, đồng thời có những ý kiến
đóng góp quý báu trong quá trình tôi thực hiện và hoàn thành luận văn.
Thái Nguyên, năm 2013
Tác giả luận văn
Lê Quang Minh
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii
MỤC LỤC................................................................................................................. iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................vii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ......................................................................ix
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài..............................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu trong luận văn...................................................3
5. Đóng góp mới của luận văn ....................................................................................4
6. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................4
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN....................................................5
1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................................................5
1.1.1. Bản chất và vai trò của NSNN trong nền kinh tế thị trƣờng.........................5
1.1.2. Hệ thống, phân cấp, năm ngân sách và chu trình NSNN..............................6
1.1.3. Quản lý ngân sách cấp xã ............................................................................11
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................20
1.2.1. Kinh nghiệ sách ế giới..............................20
1.2.2. Kinh nghiệm quản lý ngân sách ủa Việt Nam...........................23
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................28
2.1. Các câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................28
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................28
2.2.1. Phƣơng pháp luận........................................................................................28
2.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ...........................................................28
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu .............................................................................31
2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiện trạng của địa phƣơng....................................31
2.3.2. Nhóm chỉ tiêu phả ................32
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..................................33
3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Thái Nguyên.............................33
3.1.1. Điều kiện tự nhiên của thành phố Thái Nguyên..........................................33
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
iv
3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ............................................................................44
3.2. Thực trạng về công tác quản lý ngân sách thành phố Thái Nguyên ..................49
3.2.1. Công tác quản lý thu ngân sách...................................................................49
3.2.2. Quản lý công tác chi ngân sách...................................................................59
3.2.3. Công tác điều hành, quản lý cân đối ngân sách ..........................................66
3.2.4. Trình độ đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách.................................................67
3.3. Thực trạng về công tác quản lý ngân sách xã thành phố Thái Nguyên .............68
3.3.1. Cơ cấu hệ thống QLNS ở cấp xã trên địa bàn TP Thái Nguyên .................68
3.3.2. Thực trạng nguồn thu và nhiệm vụ chi cho chính quyền cấp xã trên
địa bàn thành phố Thái Nguyên ............................................................................68
Chƣơng 4: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ
THÁI NGUYÊN ......................................................................................................97
4.1. Cơ sở đề ra giải pháp..........................................................................................97
4.2. Định hƣớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội TP Thái Nguyên giai
đoạn 2013 - 2015..............................................................................................97
4.2.1. Định hƣớng chung.......................................................................................97
4.2.2. Những chỉ tiêu chủ yếu................................................................................97
4.3. Định hƣớng, mục tiêu quản lý NSNN cho cấp xã trên địa bàn TP Thái
Nguyên giai đoạn 2013 - 2015 .........................................................................98
4.3.1. Định hƣớng quản lý NSX............................................................................98
4.3.2. Mục tiêu quản lý NSX.................................................................................99
4.3.3. Nguyên tắc quản lý NSX...........................................................................100
4.4. Giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách cho cấp xã trên địa
bàn TP Thái Nguyên.......................................................................................101
4.4.1. Thực hiện các biện pháp tài chính để hỗ trợ phát triển sản xuất kinh
doanh, dịch vụ thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, tạo điều kiện cho mở
rộng nguồn thu của ngân sách xã ........................................................................101
4.4.2. Tăng cƣờng củng cố đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách cấp xã ................102
4.4.3. Tăng cƣờng pháp chế xã hội chủ nghĩa trên địa bàn từng xã, phƣờng .............103
4.4.4. Về công tác lập dự toán ngân sách xã .......................................................103
4.4.5. Về công tác chấp hành ngân sách xã.........................................................105
4.4.6. Về kế toán và quyết toán ngân sách xã .....................................................109
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
v
4.4.7. Về cơ chế chính sách quản lý ngân sách xã ..............................................110
4.4.8. Tăng cƣờng công tác thanh tra, kiểm tra...................................................111
4.4.9. Tăng cƣờng công khai minh bạch ngân sách xã........................................111
4.4.10. Tăng cƣờng ứng dụng tin học trong quản lý ngân sách xã .....................112
4.4.11. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ thống tài chính..............112
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................114
1. Kết luận ...............................................................................................................114
2. Kiến nghị.............................................................................................................115
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................117
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ
GPMB Giải phóng mặt bằng
GTGT Giá trị gia tăng
GTSX Giá trị sản xuất
HĐND Hội đồng nhân dân
KHCB Khấu hao cơ bản
NSĐP Ngân sách địa phƣơng
NSNN Ngân sách nhà nƣớc
NSX Ngân sách xã
NXB Nhà xuất bản
PTNT Phát triển nông thôn
QLNS Quản lý ngân sách
SXKD Sản xuất kinh doanh
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TW Trung ƣơng
UBND Ủy ban nhân dân
XDCB Xây dụng cơ bản
XHCN Xã hội chủ nghĩa
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình đất đai của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2012.....43
Bảng 3.2: Tình hình dân số và lao động của TP. Thái Nguyên giai đoạn
2010 - 2012.....................................................................................44
Bảng 3.3. Tình hình tăng trƣởng kinh tế của một số ngành của thành phố Thái
Nguyên - tỉnh Thái Nguyên .....................................................................47
Bảng 3.4: Thu ngân sách của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012 ...........54
Bảng 3.5. Cơ cấu thu ngân sách của Thành phố Thái Nguyên giai đoạn
2010-2012.......................................................................................... 56
Bảng 3.6: Tình hình hoàn thành kế hoạch thu ngân sách của thành phố Thái
Nguyên giai đoạn 2010 - 2012 ................................................................58
Bảng 3.7: Chi ngân sách của thành phố Thái Nguyên giai đoạn 2010-2012...........61
Bảng 3.8: Cơ cấu chi ngân sách của thành phố Thái Nguyên giai đoạn
2010-2012.......................................................................................64
Bảng 3.9: Tình hình hoàn thành kế hoạch chi ngân sách của thành phố Thái
Nguyên giai đoạn 2010-2012 ..................................................................65
Bảng 3.10. Đội ngũ cán bộ quản lý ngân sách TP Thái Nguyên năm 2012 .............67
Bảng 3.11. Nguồn thu NSNN TP, NSX trên địa bàn TP Thái Nguyên....................69
Bảng 3.12. Thu ngân sách phƣờng Hoàng Văn Thụ từ năm 2010 - 2012 ................71
Bảng 3.13. Thu ngân sách phƣờng Phan Đình Phùng từ năm 2010 - 2012..............71
Bảng 3.14. Thu ngân sách xã Đồng Bẩm giai đoạn 2010-2012 ...............................72
Bảng 3.15. Thu ngân sách xã Phúc Xuân giai đoạn 2010-2012 ...............................73
Bảng 3.16. Các khoản thu ngân sách phƣờng Hoàng Văn Thụ đƣợc hƣởng
100% giai đoạn 2010-2012......................................................................77
Bảng 3.17. Các khoản thu ngân phƣờng Phan Đình Phùng đƣợc hƣởng 100%
giai đoạn 2010-2012 ................................................................................78
Bảng 3.18. Các khoản thu ngân sách xã Đồng Bẩm đƣợc hƣởng 100% giai
đoạn 2010-2012 .......................................................................................79
Bảng 3.19. Các khoản thu ngân sách xã Phúc Xuân đƣợc hƣởng 100% giai
đoạn 2010-2012 .......................................................................................80
Bảng 3.20. Những phƣờng thực hiện tốt công tác thu phí và lệ phí ........................82
Bảng 3.21. Chi ngân sách xã trên địa bàn thành phố giai đoạn 2010-2012..............83
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
viii
Bảng 3.22. Chi ngân sách trên địa bàn Phƣờng Hoàng Văn Thụ giai đoạn
2010-2012................................................................................................84
Bảng 3.23. Chi ngân sách trên địa bàn phƣờng Phan Đình Phùng giai đoạn
2010-2012................................................................................................84
Bảng 3.24. Chi ngân sách trên địa bàn xã Đồng Bẩm giai đoạn 2010-2012 ............84
Bảng 3.25. Chi ngân sách trên địa bàn xã Phúc Xuân giai đoạn 2010-2012............85
Bảng 3.26. Cơ cấu chi cho giáo dục phân theo cấp ngân sách .................................85
Bảng 3.27. Tỷ trọng chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
ngân sách hàng năm của phƣờng Hoàng Văn Thụ..................................86
Bảng 3.28. Tỷ trọng chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
ngân sách hàng năm của phƣờng Phan Đình Phùng................................86
Bảng 3.29. Tỷ trọng chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
ngân sách hàng năm của xã Đồng Bẩm...................................................87
Bảng 3.30. Tỷ trọng chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ phát triển trong tổng chi
ngân sách hàng năm của xã Phúc Xuân...................................................87
Bảng 3.31: Bảng cân đối thu - chi ngân sách phƣờng Hoàng Văn Thụ giai đoạn
2010 - 2012..............................................................................................87
Bảng 3.32: Bảng cân đối thu - chi ngân sách phƣờng Phan Đình Phùng giai
đoạn 2010-2012 .......................................................................................88
Bảng 3.33: Cân đối thu - chi ngân sách xã Đồng Bẩm giai đoạn 2010-2012 ...........88
Bảng 3.34: Bảng cân đối thu - chi ngân sách xã Phúc Xuân giai đoạn
2010-2012.......................................................................................89
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
ix
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
1. Sơ đồ
Sơ đồ 1.1. Hệ thống Ngân sách nhà nƣớc...................................................................8
Sơ đồ 3.1. Hệ thống quản lý ngân sách các xã, phƣờng của TP Thái Nguyên .............68
2. Biểu đồ
Biểu đồ 3.1. Thu NSNN TP, NSX trên địa bàn Thành phố......................................69
Biểu đồ 3.2. Biểu diễn các khoản thu ngân sách cấp xã đƣợc hƣởng 100% ............74
Biểu đồ 3.3: Kết quả chi NSX trên địa bàn Thành phố Thái Nguyên ......................83
Soá hoùa bôûi Trung taâm Hoïc lieäu http://lrc.tnu.edu.vn/
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong hệ thống tài chính quốc gia, ngân sách nhà nƣớc (NSNN) là bộ phận
quan trọng, không những là điều kiện vật chất cần thiết để Nhà nƣớc có thể thực
hiện đƣợc các chức năng nhiệm vụ của mình, mà còn là công cụ để Nhà nƣớc tác
động điều tiết vĩ mô.
Ở Việt Nam, chính quyền cấp xã là chính quyền cơ sở, nơi trực tiếp nắm bắt,
giải quyết các nguyện vọng của nhân dân, trực tiếp tổ chức và lãnh đạo nhân dân
triển khai thực hiện các chủ trƣơng của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà
nƣớc. Các nội dung công việc của chính quyền cấp xã cần một nguồn lực tài chính
rất lớn và có ý nghĩa tiên quyết mà chủ yếu NSNN đảm bảo.
Ngân sách xã, phƣờng, thị trấn (ngân sách xã) là một bộ phận của NSNN; Là
một cấp ngân sách nằm trong hệ thống NSNN, là ngân sách của chính quyền cơ sở
nên có tầm quan trọng đặc biệt. Ngân sách xã (NSX) vừa là phƣơng tiện vật chất
bằng tiền, vừa là công cụ tài chính quan trọng để chính quyền cơ sở thực hiện chức
năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc phát triển kinh tế xã hội đảm bảo an ninh, quốc
phòng trên địa bàn. Để quản lý và sử dụng có hiệu quả NSX, đòi hỏi trƣớc hết phải
nhận thức một cách đầy đủ vai trò của NSX trong việc phát triển kinh tế xã hội.
Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên gồm 19 phƣờng và 9 xã. Qua
khảo sát cho thấy việc quản lý ngân sách (QLNS) nói chung và QLNS cấp xã nói
riêng đã đáp ứng đƣợc cơ bản các yêu cầu theo đúng quy định của Luật NSNN và
các văn bản hƣớng dẫn thực hiện Luật NSNN; Sau gần 10 năm thực hiện Luật
NSNN đƣợc Quốc hội khóa XI kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002 và có hiệu
lực thi hành từ năm ngân sách 2004, cân đối ngân sách của huyện nói chung và của
các phƣờng, xã trên địa bàn thành phố nói riêng đang ngày càng đƣợc cải thiện,
nguồn thu ngân sách ngày càng tăng, từng bƣớc đảm bảo đáp ứng đƣợc những yêu
cầu chi thiết yếu của bộ máy quản lý nhà nƣớc, sự nghiệp kinh tế, văn hóa-xã hội,
an ninh quốc phòng mà còn dành phần đáng kể cho đầu tƣ phát triển.
Tuy nhiên, công tác QLNS của thành phố nhất là QLNS cấp xã trên địa bàn
thành phố vẫn còn nhiều khiếm khuyết, hạn chế trong khâu tổ chức lập, phân bổ dự
toán, chấp hành và quyết toán NSNN. Nhiều nội dung chi tiêu ngân sách còn sai chế