Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số giải pháp giúp sinh viên chuyên ngành sư phạm âm nhạc trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng học tốt các học phần thanh nhạc
PREMIUM
Số trang
51
Kích thước
1.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1636

Một số giải pháp giúp sinh viên chuyên ngành sư phạm âm nhạc trường đại học sư phạm – đại học đà nẵng học tốt các học phần thanh nhạc

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ÐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ

================

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIÚP SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM

ÂM NHẠC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HỌC

TỐT CÁC HỌC PHẦ THANH NHẠC

Lớp : 16SAN

`Sinh viên : LÊ THỊ DIỄM

Gvhd : Th.s NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG

LÐà N ỜI CAM ĐOAN ẵng, 1/2020

2

Tôi xin cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “ Một số giải pháp giúp Sinh

viên chuyên ngành Sư phạm Âm nhạc trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng

học tốt các học phần Thanh nhạc” là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, không sao

chép của bất cứ ai.

Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về công trình nghiên cứu của riêng mình!

Người cam đoan

Lê Thị Diễm

3

Lời cảm ơn!

Có được kết quả này, trước hết em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trong

khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện

giúp đỡ cho em nghiên cứu và hoàn thành khóa luận. Đặc biệt, em xin chân thành bày

tỏ tấm lòng cảm ơn sâu sắc đến cô giáo – Th.s. Nguyễn Thị Thu Phương, người đã dày

công dạy dỗ em suốt thời gian qua, đã động viên, khuyến khích, giúp đỡ và hướng dẫn

em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Tuy nhiên, với lượng thời gian có hạn, khóa luận không tránh khỏi những sai sót và

hạn chế. Vì vậy, em mong nhận được sự góp ý chân thành của thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên

Lê Thị Diễm

4

MỤC LỤC

A. MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 7

1. Tính cấp thiết của đề tài:................................................................................ 7

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài: ............................... 8

3. Mục tiêu và nhiêm vụ của đề tài:................................................................... 9

4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: .................................................................. 10

5. Phương pháp nghiên cứu: ............................................................................ 10

6. Đóng góp của đề tài:...................................................................................... 10

7. Bố cục đề tài:.................................................................................................. 10

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học môn Thanh nhạc tại Trường

Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. ............................................................. 10

Chương 2: Thực trạng và một số giải pháp giúp Sinh viên ngành Sư phạm

Âm nhạc học tốt các học phần Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm –

Đại học Đà Nẵng................................................................................................ 11

B. NỘI DUNG.................................................................................................... 12

Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn dạy học môn Thanh nhạc tại Trường

Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. ............................................................. 12

1.1. Đại cương về Thanh nhạc.......................................................................... 12

1.1.1.Khái niệm.................................................................................................. 12

1.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển nghệ thuật Thanh nhạc .................. 12

1.1.3. Một số yêu cầu cơ bản của môn Thanh nhạc ....................................... 15

1.1.4. Phương pháp luyện tập thanh nhạc ...................................................... 17

1.1.5. Cơ quan phát âm..................................................................................... 22

1.1.6. Vị trí âm thanh trong thanh nhạc.......................................................... 23

1.1.7. Phân loại giọng hát.................................................................................. 24

1.1.7.1. Phân loại theo âm vực.......................................................................... 24

1.1.7.2. Phân loại theo âm sắc........................................................................... 26

1.2. Giới thiệu về tổ Âm nhạc của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà

Nẵng.................................................................................................................... 26

1.3. Nội dung các học phần Thanh nhạc dành cho Sinh viên ngành Sư phạm

Âm nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. .............................. 27

1.3.1. Học phần thanh nhạc 1........................................................................... 27

5

1.3.2. Học phần thanh nhạc 2........................................................................... 29

1.3.3. Học phần thanh nhạc 3........................................................................... 31

1.3.4. Học phần thanh nhạc 4........................................................................... 33

Chương 2: Thực trạng và một số giải pháp giúp Sinh viên ngành Sư phạm

Âm nhạc học tốt các học phần Thanh nhạc tại Trường Đại học Sư phạm –

Đại học Đà Nẵng................................................................................................ 36

2.1. Thực trạng học các học phần Thanh nhạc của các Sinh viên chuyên

ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng. .. 36

2.2. Một số giải pháp ......................................................................................... 39

2.2.1. Luyện hơi ................................................................................................. 39

2.2.2. Các mẫu câu luyện thanh kỹ thuật Legatto.......................................... 43

2.2.3. Các mẫu câu luyện thanh kỹ thuật Non- Legatto. ............................... 44

2.2.4. Các mẫu câu luyện thanh kỹ thuật Staccatto....................................... 45

2.2.5. Các mẫu câu luyện thanh kỹ thuật Sắc thái......................................... 46

2.3. Một số đề xuất............................................................................................. 47

2.3.1. Đối với sinh viên. ..................................................................................... 47

2.3.2. Đối với nhà quản lí. ................................................................................. 48

C. KẾT LUẬN ................................................................................................... 49

*Tài liệu tham khảo:......................................................................................... 50

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!