Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc
(Tổng giám đốc điều hành)
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Các
phòng
ban
Các
phòng
ban
Các
phòng
ban
Các
phòng
ban
Số DN
Đề án môn học
TỪ VIẾT TẮT
DN : Doanh nghiệp
DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước
CPH : Cổ phần hoá
TTCK : Thị trường chứng khoán
TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
CTCP : Công ty cổ phần
Nguyễn Thị Thanh Tâm 1 Lớp: KT&QLC
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện hiện nay, quá trình hội nhập và mở cửa nền kinh tế với
nền kinh tế thế giới đang đặt ra nhiều thách thức cho nền kinh tế chúng ta nói
chung cũng như là đối với nền kinh tế Nhà nước nói riêng. Các doanh nghiệp
hoạt động không chỉ cần số lượng mà cả về mặt chất lượng. Nhưng thực tế
còn có một số doanh nghiệp vẫn có sự bảo hộ của Nhà nước tạo ra sự cạnh
tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp từ đó nhận thấy Nhà nước chưa
tạo ra sân chơi bình đẳng cho hệ thống doanh nghiệp phát triển, trong khi Việt
Nam đã tham gia vào sân chơi chung của thế giới. Kể từ sau Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ VI nền kinh tế nước ta đang chuyển mình theo nền kinh tế
thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Nhu cầu đòi hỏi cổ phần hóa doanh
nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng tính hoạt động chủ
động cho chính doanh nghiệp là một xu thế tất yếu. Chính vì vậy, với mục
tiêu giúp quá trình cổ phần hóa được diễn ra nhanh chóng và đạt hiệu quả nên
đề tài là: "Một số giải pháp đẩy nhanh tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp
Nhà nước trong giai đoạn hiện nay 2007 - 2010".
2
Đề án môn học
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN
I. SƠ LƯỢC VỀ CỔ PHẦN HÓA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1. Một số khái niệm
1.1. Công ty cổ phần
Theo điều 51, Luật Doanh nghiệp
Công ty cổ phần là doanh nghiệp trong đó:
+ Vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ phần
+ Cổ đông chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa vụ tài sản khác của
doanh nghiệp trong phạm vi đã góp số vốn vào doanh nghiệp.
+ Cổ đông có quyền tự do chuyển nhượng cổ phần của mình cho người
khác trừ trường hợp quy định tại khoản 3 điều 55 và khoản 1 điều 58 trong
luật này.
+ Cổ đông có thể là tổ chức hay cá nhân số lượng tối thiểu là 3 không
hạn chế số lượng tối đa.
Công ty có quyền phát hành cổ phiếu của mình ra công chúng theo luật
chứng khoán. Công ty cổ phần có tư cách pháp nhân kể từ ngày có giấy phép
đăng ký kinh doanh.
1.2. Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp Nhà nước được hiểu là một tổ chức kinh tế do Nhà nước
đầu tư vố, thành lập và tổ chức quản lý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động
công ích nhằm thực hiện những mục tiêu kinh tế xã hội do Nhà nước giao1
.
1.3. Cổ phần hóa
Quá trình chuyển đổi doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần là
rất phức tạp. Nó dẫn đến hàng loạt những thay đổi trong doanh nghiệp như:
cơ cấu tổ chức, cơ cấu vốn, hình thức sở hữu….
1
1
LuËt Doanh nghiÖp
Nguyễn Thị Thanh Tâm 3 Lớp: KT&QLC
Cổ phần hóa là quá trình chuyển đổi sở hữu từ doanh nghiệp Nhà nước
mà Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ, hoạt động Luật doanh nghiệp Nhà
nước sang doanh nghiệp đa sở hữu của người lao động trong doanh nghiệp,
hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp.
2. Sự cần thiết phải cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước
2.1. Thực trạng hoạt động của doanh nghiệp Nhà nước
Nhìn một cách tổng thể thấy rằng, hầu hết các doanh nghiệp Nhà nước
hoạt động kém hiệu quả hơn so với doanh nghiệp ở khu vực hoạt động tư
nhân. Việc sử dụng đồng vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản, mua máy móc thiết
bị, chi phí rất lớn nhưng thu lại không được là bao so với chi phí đã mất,
lượng vốn lớn nhưng thất thoát vốn đầu tư không còn là chuyện lạ gì đối với
sự quản lý kém hiệu quả của bộ máy này. Theo số liệu thống kê thì nợ phải trả
gấp 2.6 lần vốn Nhà nước cấp. "Theo như bản công bố kiểm toán năm 2006,
do tình trạng hoạt động kém hiệu quả thiệt hại 4.500 tỷ đồng. Ngân hàng cũng
có thông báo về sự thâm hụt vốn của một số tổng công ty như: tổng công ty
dệt thép, xi măng… đã khiến những ngân hàng đình chỉ cho vay. Một số kênh
thông tin khác là hàng loạt vụ án bị phanh phui cho thấy sự yếu kém của công
ty có những doanh nghiệp dấu lỗ hàng chục năm như Tổng công ty dâu tằm tơ
phải tuyên bố phá sản. Trong quá khứ Chúng ta đã từng chứng kiến tổng công
ty dệt Long An bán tài sản không đủ trả nợ. Tổng công ty Dâu tằm nợ 10 - 20
năm khiến cho kho bạc Nhà nước phải xuất tiền trả nợ hộ… xuất phát từ tình
trạng hoạt động kém hiệu quả đó của doanh nghiệp Nhà nước gây ra hiện
tượng thâm hụt ngân sách, chính sách không còn đủ số ngân sách đẻ chi cho
công việc quan trọng như chi cho giáo dục, y tế là những lĩnh vực cần một
khoản tiền lớn. Từ những lý do trên cho thấy rằng việc cổ phần hóa được WB
và IMF đặt ra như một giải pháp nhằm giảm thâm hụt ngân sách cho nền kinh
tế Nhà nước".2
2
2
http:// Vnexpress.com.vn
4