Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và kết quả học tập
PREMIUM
Số trang
102
Kích thước
2.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1033

Môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và kết quả học tập

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

LÊ MẠNH HÙNG

MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN

VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP: SO SÁNH

HỌC VIỆN PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN VỚI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hà Nội - Năm 2013

2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIỆN ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC

LÊ MẠNH HÙNG

MÔI TRƯỜNG ĐÀO TẠO, ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN

VÀ KẾT QUẢ HỌC TẬP: SO SÁNH

HỌC VIỆN PHÒNG KHÔNG - KHÔNG QUÂN VỚI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP VIỆT HUNG

Chuyên ngành: Đo lường và Đánh giá trong giáo dục

(Chuyên ngành đào tạo thí điểm)

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Quý Thanh

Hà Nội - Năm 2013

3

MỤC LỤC

1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 10

2. Mục đích nghiên cứu................................................................................. 12

3. Ý nghĩa về mặt lý luận và thực tiễn......................................................... 12

4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu......................................................... 12

4.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 12

4.2. Khách thể nghiên cứu............................................................................. 12

5. Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu ........................................ 13

5.1. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................. 13

5.2. Giả thuyết nghiên cứu............................................................................. 13

6. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 13

6.1. Phương pháp thu thập thông tin............................................................ 13

6.2. Phương pháp chọn mẫu.......................................................................... 13

6.3. Phương pháp phân tích .......................................................................... 14

7. Phạm vi nghiên cứu................................................................................... 14

Chương 1. Cơ sở lý luận và tổng quan vấn đề nghiên cứu........................ 15

1.1. Tổng quan các nghiên cứu liên quan.................................................... 15

1.1.1. Nghiên cứu về môi trường đào tạo...................................................... 15

1.1.2. Nghiên cứu về kết quả học tập ............................................................ 15

1.1.3. Nghiên cứu về mối quan hệ môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và

kết quả học tập................................................................................................ 17

1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản................................................................. 18

1.2.1. Môi trường đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học........................ 18

1.2.1.1. Khái niệm........................................................................................... 18

4

1.2.1.2. Các nhân tố của môi trường đào tạo trong các cơ sở giáo dục đại học

......................................................................................................................... 19

1.2.1.3. Ý nghĩa, tác dụng của môi trường đào tạo trong các cơ sở giáo dục

đại học............................................................................................................. 20

1.2.2. Đặc điểm cá nhân của người học........................................................ 21

1.2.3. Kết quả học tập..................................................................................... 22

1.2.4. Hoạt động học tập trong các cơ sở giáo dục đại học.......................... 23

1.2.4.1. Đặc điểm của hoạt động học ............................................................ 23

1.2.4.2. Sự hình thành hoạt động học tập..................................................... 25

1.3. Khung lý thuyết của đề tài .................................................................... 27

1.4. Tiểu kết chương 1................................................................................... 28

Chương 2. Thiết kế và tổ chức nghiên cứu................................................. 29

2.1. Thiết kế khảo sát .................................................................................... 29

2.1.1. Chọn mẫu ............................................................................................. 29

2.1.1.1. Chọn mẫu khảo sát bằng bảng hỏi .................................................. 29

2.1.1.2. Chọn mẫu phỏng vấn sâu................................................................. 30

2.1.2. Phương pháp thu thập thông tin......................................................... 30

2.1.2.1. Thu thập thông tin bằng phương pháp định tính............................ 30

2.1.2.2. Thu thập thông tin bằng phương pháp định lượng ........................ 31

2.1.3. Phương pháp xử lý số liệu................................................................... 31

2.2. Tổ chức nghiên cứu................................................................................ 31

2.2.1. Một số nét về Học viện Phòng không - Không quân.......................... 31

2.2.2. Một số nét về Trường Đại học Công nghiệp Việt Hung .................... 33

2.3. Quy trình nghiên cứu............................................................................. 35

5

2.3.1. Giai đoạn nghiên cứu tìm hiểu............................................................ 35

2.3.2. Giai đoạn nghiên cứu thực hiện ......................................................... 36

2.3.3. Giai đoạn xử lý số liệu và hoàn chỉnh luận văn................................. 36

2.4. Thang đo vàđánh giá thang đo............................................................. 38

2.4.1. Thang đo............................................................................................... 38

2.4.2. Đánh giá độ tin cậy của thang đo........................................................ 41

2.4.2.1. Giai đoạn điều tra thử nghiệm ......................................................... 41

2.4.2.2. Giai đoạn điều tra chính thức .......................................................... 42

2.5. Tiểu kết chương 2................................................................................... 42

Chương 3. So sánh môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và kết quả học tập

......................................................................................................................... 43

3.1. So sánh vềmôi trường đào tạo.............................................................. 43

3.1.1. So sánh vềkỷ luật học tập.................................................................... 44

3.1.2. So sánh vềcảnh quan sư phạm........................................................... 47

3.1.3. So sánh vềcơ sở vật chất, tài liệu phục vụ học tập ............................ 51

3.1.4. So sánh vềgiảng viên........................................................................... 55

3.1.5. So sánh vềcán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục.................................... 58

3.1.6. So sánh vềtập thể lớp học ................................................................... 62

3.2. So sánh vềđặc điểm cá nhân................................................................. 66

3.2.1. So sánh vềnơi cư trú trước khi vào đại học ....................................... 66

3.2.2. So sánh vềnơi cư trú hiện nay ............................................................ 68

3.2.3. So sánh vềnghề nghiệp của các thành viên trong gia đình .............. 70

3.2.4. So sánh vềsự lựa chọn đến với ngành mà bạn đang học.................. 71

6

3.2.5. So sánh vềchức vụ trong lớp của ngườ

i hoc̣ ...................................... 73

3.3. So sánh vềkết quả học tập .................................................................... 74

3.4. So sánh tác động của môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân đến kết

quả học tập..................................................................................................... 77

3.5. Tiểu kết chương 3................................................................................... 80

KẾT LUẬN.................................................................................................... 81

Tài liệu tham khảo ........................................................................................ 83

Phụ lục............................................................................................................ 88

7

DANH MỤC CÁC TỪ/CHỮ VIẾT TẮT

Từ/Chữ viết tắt Tên đầy đủ

CNVH Công nghiệp Việt Hung

GD-ĐT Giáo dục - Đào tạo

KQHT Kết quả học tập

PK-KQ Phòng không - Không quân

PVS Phỏng vấn sâu

8

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, CÁC BẢNG

Trang

Hình 1.1. Mô hình lý thuyết của đề tài 26

Hình 2.1. Sơ đồ quy trình nghiên cứu 35

Bảng 3.1. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố kỷ luật học tập 42

Bảng 3.2. Kết quả phân tích phương sai nhân tố kỷ luật học tập 43

Bảng 3.3. Mô tả trung bình các biến quan sát trong nhân tố kỷ luật

học tập

44

Bảng 3.4. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố cảnh quan sư phạm 46

Bảng 3.5. Kết quả phân tích phương sai nhân tố cảnh quan sư phạm

của hai trường

47

Bảng 3.6. Mô tả trung bình các biến quan sát trong nhân tố cảnh quan

sư phạm

47

Bảng 3.7. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố cơ sở vật chất, tài

liệu phục vụ học tập

50

Bảng 3.8. Kết quả phân tích phương sai nhân tố cơ sở vật chất, tài

liệu phục vụ học tập của hai trường

51

Bảng 3.9. Mô tả trung bình các biến quan sát trong nhân tố cơ sở vật

chất, tài liệu phục vụ học tập

52

Bảng 3.10. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố giảng viên 54

Bảng 3.11. Kết quả phân tích phương sai nhân tố giảng viên của hai trường 55

Bảng 3.12. Mô tả trung bình các biến quan sát trong nhân tố giảng viên 55

Bảng 3.13. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố cán bộ lãnh đạo,

quản lý giáo dục

57

Bảng 3.14. Kết quả phân tích phương sai nhân tố cán bộ lãnh đạo,

quản lý giáo dục của hai trường

58

9

Bảng 3.15. Mô tả trung bình các biến quan sát trong nhân tố cán bộ

lãnh đạo, quản lý giáo dục

58

Bảng 3.16. Mô tả các biến quan sát trong nhân tố tập thể lớp học 61

Bảng 3.17. Kết quả phân tích phương sai nhân tố tập thể lớp học của

hai trường

62

Bảng 3.18. Mô tả trung bình các biến quan sát trong nhân tố tập thể

lớp học

62

Bảng 3.19. Tỷ lệ phân theo nơi cư trú của bạn trước khi vào đại học 65

Bảng 3.20. So sánh về nơi cư trú trước khi vào đại học 65

Bảng 3.21. Tỷ lệ phân theo nơi cư trú của bạn hiện nay ở đâu 66

Bảng 3.22. So sánh về nơi cư trú hiện nay 66

Bảng 3.23. Tỷ lệ phân theo nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình 68

Bảng 3.24. So sánh về nghề nghiệp của thành viên trong gia đình 68

Bảng 3.25. Tỷ lệ phân theo bạn đến với ngành mà bạn đang học 69

Bảng 3.26. So sánh vềsự lựa chọn đến với ngành học 70

Bảng 3.27. Tỷ lệ phân theo chức vụ trong lớp hoc̣ của bạn 71

Bảng 3.28. So sánh về chức vụ của bạn trong lớp hiện tại 72

Bảng 3.29. Mô tả trung bình kết quả học tập 73

Bảng 3.30. Kết quả phân tích phương sai nhân tố kết quả học tập của

hai trường

74

Bảng 3.31. Kết quả tổng hợp phân tích phương sai 76

10

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Trong các nhà

trường, môi trường giáo dục là tổng hòa các mối quan hệ

trong đó người giáo dục và người được giáo dục tiến hành hoạt động dạy và

học vớ

i các phương tiện, điều kiện vật chất, kĩ thuật, xã hội, tâm lí tác động

thường xuyên và tạm thời, được người dạy và người học sử dụng một cách có

ý thức; để đảm bảo cho hoạt động dạy và học tiến hành thuận lợi, đạt hiệu quả

cao. Đây là một trong các yếu tố của quá trình giáo dục có vai trò quyết định

trong chất lượng giảng dạy và học tập, luôn là yếu tố được ưu tiên trong việc

lựa chọn trường học, ngành học. Do đó, nâng cao chất lượng môi trường giáo

dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của người đào tạo và người được đào tạo.

Trong môi trường giáo dục, môi trường đào tạo với sự cấu thành và tổng hoà

mối quan hệ lẫn nhau giữa các thành phần bao gồm người trực tiếp đào tạo,

người được đào tạo, hệ thống các phương pháp và các phương tiện đào tạo, cơ

sở vật chất phục vụ cho quá trình đào tạo có vai trò quan trọng đối với việc

xây dựng môi trường giáo dục dân chủ, hấp dẫn, kỷ cương, thân thiện và hiệu

quả. Sự tương tác giữa người trực tiếp đào tạo và người được đào tạo là quá

trình hiện thực hoá mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo với sự hỗ trợ của

phương tiện giáo dục, qua đó biểu hiện hình thức tổ chức giáo dục và chỉ tiêu

đánh giá. Ở mỗi thời điểm lịch sử khác nhau, sự tương tác đó có những hình

thức và phương pháp khác nhau, nhưng đều phải căn cứ vào đặc điểm cá nhân

của người được đào tạo thì mới đem lại hiệu quả mà kết quả học tập (KQHT)

lại là một tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả của sự tương tác đó

.

Vì vậy, hiện nay môi trường đào tạo, đặc điểm cá nhân và KQHT là

một trong những vấn đề được các cơ sở giáo dục đặc biệt quan tâm. Tuy

nhiên, việc xây dựng môi trường đào tạo tiến bộ, trên cơ sở chú ý đến đặc

điểm cá nhân và xác lập hệ thống chỉ tiêu đánh giá KQHT khách quan, chính

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!