Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối ở phụ nữ cao tuổi
PREMIUM
Số trang
135
Kích thước
4.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1318

Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối ở phụ nữ cao tuổi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

ĐINH PHẠM THỊ THÚY VÂN

MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOÃNG XƢƠNG VÀ

THOÁI HÓA KHỚP GỐI Ở PHỤ NỮ CAO TUỔI

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ

.

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

ĐINH PHẠM THỊ THÚY VÂN

MỐI LIÊN QUAN GIỮA LOÃNG XƢƠNG VÀ

THOÁI HÓA KHỚP GỐI Ở PHỤ NỮ CAO TUỔI

CHUYÊN NGÀNH: LÃO KHOA

MÃ SỐ: NT 62 72 20 30

LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:

PGS. TS. BS. NGUYỄN VĂN TRÍ

.

.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của tôi. Các số liệu và

kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn là trung thực, khách quan và chưa

từng được công bố trong bất kì nghiên cứu nào khác.

Tác giả luận văn

Đinh Phạm Thị Thúy Vân

.

.

MỤC LỤC

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................... i

DANH MỤC BẢNG................................................................................................ iii

DANH MỤC BIỂU ĐỒ........................................................................................... iii

DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................... iv

DANH MỤC HÌNH................................................................................................. iv

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .....................................................................................3

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4

1.1. Thoái hóa khớp gối ..............................................................................................4

1.1.1. Định nghĩa.....................................................................................................4

1.1.2. Dịch tễ học ....................................................................................................4

1.1.3. Sinh lý bệnh ..................................................................................................4

1.1.4. Yếu tố nguy cơ..............................................................................................6

1.1.5. Triệu chứng lâm sàng ...................................................................................9

1.1.6. Cận lâm sàng.................................................................................................9

1.1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán thoái hóa khớp gối..................................................10

1.1.8. Phân độ nặng của thoái hóa khớp gối trên X-quang...................................12

1.1.9. Đánh giá đau và hoạt động chức năng trên bệnh nhân thoái hóa khớp gối13

1.2. Loãng xương ......................................................................................................15

1.2.1. Định nghĩa...................................................................................................15

1.2.2. Dịch tễ học ..................................................................................................15

1.2.3. Sinh lý bệnh ................................................................................................17

1.2.4. Yếu tố nguy cơ............................................................................................18

1.2.5. Phân loại loãng xương ................................................................................19

1.2.6. Triệu chứng lâm sàng .................................................................................20

1.2.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phân độ loãng xương .........................................21

1.3. Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối ....................................25

.

.

1.4. Các nghiên cứu về mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối......28

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................30

2.1. Thiết kế nghiên cứu............................................................................................30

2.2. Đối tượng nghiên cứu.........................................................................................30

2.2.1. Dân số mục tiêu ..........................................................................................30

2.2.2. Dân số chọn mẫu.........................................................................................30

2.2.3. Tiêu chuẩn nhận vào...................................................................................30

2.2.4. Tiêu chuẩn loại trừ......................................................................................30

2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................31

2.4. Cỡ mẫu của nghiên cứu......................................................................................31

2.4.1. Cỡ mẫu cho mục tiêu 1 ...............................................................................31

2.4.2. Cỡ mẫu cho mục tiêu 2 ...............................................................................32

2.4.3. Kỹ thuật chọn mẫu......................................................................................33

2.5. Định nghĩa biến số .............................................................................................33

2.5.1. Biến số nền..................................................................................................33

2.5.2. Biến số liên quan đến loãng xương và thoái hóa khớp gối.........................35

2.5.3. Các biến số nghiên cứu...............................................................................38

2.6. Phương pháp thu thập số liệu.............................................................................40

2.6.1. Đo mật độ xương ........................................................................................42

2.6.2. Chụp X-quang khớp gối .............................................................................43

2.6.3. Kĩ thuật chụp X-quang khớp gối: ...............................................................43

2.7. Sơ đồ tiến hành nghiên cứu................................................................................44

2.8. Kiểm soát sai lệch số liệu...................................................................................45

2.9. Phương pháp quản lý và xử lý số liệu................................................................45

2.9.1. Quản lý số liệu ............................................................................................45

2.9.2. Xử lý số liệu................................................................................................45

2.10. Đạo đức nghiên cứu .........................................................................................46

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................47

3.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ..............................................................................47

3.1.1. Đặc điểm nhân khẩu – xã hội, nhân trắc.....................................................47

3.1.2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của loãng xương ...............................52

.

.

3.1.3. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thoái hóa khớp gối .....................54

3.2. So sánh tỉ lệ loãng xương ở nhóm có và không thoái hóa khớp gối..................55

3.3. Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối ....................................55

3.3.1. Mối liên quan giữa loãng xương theo từng vị trí và thoái hóa khớp gối....55

3.3.2. Mối liên quan giữa mật độ xương và thoái hóa khớp gối...........................56

3.4. Mối liên quan giữa loãng xương và phân độ nặng của thoái hóa khớp gối trên

X-quang theo Kellgren Lawrence .............................................................................57

3.4.1. Mối liên quan giữa loãng xương và phân nhóm X-quang khớp gối theo

Kellgren Lawrence................................................................................................57

3.4.2. Mối liên quan giữa mật độ xương và phân độ X-quang khớp gối theo

Kellgren Lawrence................................................................................................58

3.5. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố (BMI, tập thể dục) lên mối liên quan

giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối...................................................................63

3.5.1. Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối theo BMI ............63

3.5.2. Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối theo chế độ vận

động (tập thể dục) .................................................................................................65

3.6. Khảo sát ảnh hưởng của loãng xương lên mức độ đau và hoạt động chức năng ở

những bệnh nhân thoái hóa khớp gối cao tuổi ..........................................................65

3.6.1. So sánh mức độ đau và hoạt động chức năng ở bệnh nhân thoái hóa khớp

gối có và không có loãng xương...........................................................................65

3.6.2. So sánh mức độ đau và giới hạn hoạt động chức năng theo phân nhóm

thoái hóa khớp gối có và không có loãng xương..................................................66

CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ......................................................................................68

4.1. Đặc điểm dân số nghiên cứu ..............................................................................68

4.1.1. Đặc điểm nhân khẩu học.............................................................................68

4.1.2. Đặc điểm của bệnh loãng xương ................................................................75

4.1.3. Đặc điểm thoái hóa khớp gối......................................................................77

4.2. So sánh tỉ lệ loãng xương trên nhóm bệnh nhân có và không thoái hóa khớp gối

...................................................................................................................................78

4.3. Mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối ở phụ nữ cao tuổi.......80

4.3.1. Mối liên quan giữa loãng xương theo từng vị trí và thoái hóa khớp gối....80

4.3.2. Mối liên quan giữa mật độ xương và thoái hóa khớp gối...........................82

4.4. Mối liên quan giữa loãng xương và phân độ nặng của thoái hóa khớp gối trên

X-quang theo Kellgren Lawrence .............................................................................84

.

.

4.4.1. Mối liên quan giữa loãng xương và phân độ thoái hóa khớp gối trên X￾quang theo Kellgren Lawrence .............................................................................84

4.4.2. Mối liên quan giữa mật độ xương và phân độ X-quang khớp gối theo

Kellgrence Lawrence ............................................................................................86

4.5. Khảo sát ảnh hưởng của một số yếu tố (BMI, tập thể dục) lên mối liên quan

giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối...................................................................87

4.5.1. Theo BMI....................................................................................................87

4.5.2. Theo chế độ tập luyện (tập thể dục)............................................................88

4.6. Ảnh hưởng của loãng xương lên mức độ đau và giới hạn hoạt động chức năng ở

bệnh nhân thoái hóa khớp gối ...................................................................................88

4.6.1. So sánh mức độ đau và hoạt động chức năng ở bệnh nhân thoái hóa khớp

gối có và không loãng xương................................................................................88

4.6.2. So sánh mức độ đau và giới hạn hoạt động chức năng theo phân nhóm

thoái hóa khớp gối có và không loãng xương.......................................................90

KẾT LUẬN..............................................................................................................93

HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU ...........................................................................94

KIẾN NGHỊ.............................................................................................................95

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC 1: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU

PHỤ LỤC 2: THANG ĐIỂM WOMAC CHO THOÁI HÓA KHỚP

PHỤ LỤC 3: THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ

CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU

PHỤ LỤC 4: QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU

PHỤ LỤC 5: DANH SÁCH BỆNH NHÂN

.

.

i

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TIẾNG VIỆT

TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ

BN Bệnh nhân

CSTL Cột sống thắt lưng

KTC Khoảng tin cậy

LX Loãng xương

MĐX Mật độ xương

NCT Người cao tuổi

THK Thoái hóa khớp

THKG Thoái hóa khớp gối

TIẾNG ANH

TÊN VIẾT TẮT TÊN ĐẦY ĐỦ

ACR American College of Rheumatology

BMI Body Mass Index

ISCD International Society for Clinical Densitometry

K/L Kellgren Lawrence

WHO World Health Oganization

.

.

ii

DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH VIỆT

TÊN TIẾNG ANH TÊN TIẾNG VIỆT

ACR Hội thấp khớp học Hoa Kỳ

BMI Chỉ số khối cơ thể

ISCD Hiệp hội Quốc tế về đo mật độ xương lâm sàng

WHO Tổ chức Y tế thế giới

.

.

iii

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán THKG theo ACR 1986 [10].................................11

Bảng 1.2: Phân độ nặng của THKG trên X-quang theo Kellgren-Lawrence ...........12

Bảng 1.3: Tiêu chuẩn chẩn đoán LX theo WHO [45]. .............................................24

Bảng 1.4: Bảng các nghiên cứu mối liên quan giữa LX và THKG ..........................28

Bảng 3.1: Đặc điểm nhân khẩu học của các đối tượng nghiên cứu ..........................47

Bảng 3.2: Đặc điểm yếu tố nguy cơ của thoái hóa khớp gối....................................50

Bảng 3.3: Đặc điểm thuộc hội chứng lão hóa trong dân số nghiên cứu ...................51

Bảng 3.4: Các yếu tố nguy cơ của loãng xương .......................................................52

Bảng 3.6: Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của thoái hóa khớp gối...................54

Bảng 3.9: Tỉ lệ loãng xương ở bệnh nhân có và không có thoái hóa khớp gối ........55

Bảng 3.10: Tỉ lệ loãng xương tại từng vị trí ở bệnh nhân có và không THKG ........55

Bảng 3.11: Mật độ xương tại từng vị trí ở bệnh nhân có và không thoái hóa khớp .56

Bảng 3.12: Tỉ lệ loãng xương và phân nhóm X-quang khớp gối theo K/L ..............57

Bảng 3.13: Mật độ xương (g/cm

2

) và phân độ X-quang khớp gối theo K/L ............58

Bảng 3.14. Phân tích hồi quy logistic đơn biến khảo sát THKG và các yếu tố liên

quan ...........................................................................................................................60

Bảng 3.15. Phân tích hồi quy logistic đa biến khảo sát THKG và các yếu tố liên

quan ...........................................................................................................................62

Bảng 3.16: Mối liên quan giữa loãng xương và THKG theo BMI...........................63

Bảng 3.17: Mối liên quan giữa loãng xương và THKG theo chế độ vận động ........65

Bảng 3.18: So sánh các giá trị theo thang đo WOMAC và VAS trên bệnh nhân

THKG có và không có loãng xương .........................................................................66

Bảng 3.19: So sánh các giá trị theo thang đo WOMAC trên bệnh nhân theo phân

nhóm THKG theo K/L có và không có loãng xương................................................67

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3-1: Phân bố nhóm tuổi của 2 nhóm...........................................................49

Biểu đồ 3-2: Tuổi mãn kinh trong dân số nghiên cứu ..............................................49

Biểu đồ 3-3: Phân nhóm BMI trong 2 nhóm ............................................................51

.

.

iv

Biểu đồ 3-4: So sánh các giá trị mật độ xương tại cổ xương đùi, toàn bộ xương đùi,

cột sống thắt lưng (g/cm

2

).........................................................................................53

Biểu đồ 3-5: Mật độ xương tại các vị trí cổ xương đùi, toàn bộ xương đùi và cột

sống thắt lưng (đơn vị g/cm

2

) trong 2 nhóm.............................................................57

Biểu đồ 3-6: Tương quan giữa MĐX tại CXĐ và phân độ X-quang khớp gối theo

K/L ............................................................................................................................59

Biểu đồ 3-7: Tương quan giữa mật độ xương toàn bộ xương đùi và phân độ THKG

theo Kellgren Lawrence ............................................................................................60

Biểu đồ 3-8: Tương quan giữa MĐX tại CSTL và phân độ X-quang khớp gối theo

K/L ............................................................................................................................60

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tiến hành nghiên cứu .....................................................................44

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Sinh lý bệnh của thoái hóa khớp gối...........................................................6

Hình 1.2: Phân độ nặng của THKG trên X-quang....................................................13

Hình 1.3: Thang điểm VAS [118].............................................................................15

Hình 1.4: Hình ảnh xương bình thường và loãng xương..........................................15

Hình 1.5: Gãy xương do LX so với các bệnh khác tại Mỹ năm 2004 − 2006 [127].16

Hình 1.6: Chu chuyển xương [3]. .............................................................................18

Hình 1.7: Vị trí đo MĐX tại cột sống thắt lưng (L1-L4) (a) và cổ xương đùi (b)....22

Hình 1.8: Các yếu tố nguy cơ của THK và LX.........................................................25

Hình 1.9: Cấu trúc giải phẫu và các tế bào tại điểm nối sụn xương .........................26

Hình 2.1: Máy đo mật độ xương DEXA Hologic Discovery Wi..............................43

.

.

1

MỞ ĐẦU

Tuổi thọ con người ngày càng gia tăng, kéo theo đó là những gánh nặng về bệnh

tật liên quan đến tuổi, trong đó phải kể đến các bệnh lý cơ xương khớp. Thoái hóa

khớp (THK) và loãng xương (LX) là hai bệnh lý cơ xương khớp thường gặp nhất ở

người cao tuổi (NCT) gây tàn tật, ảnh hưởng chất lượng cuộc sống và tăng gánh

nặng về chi phí y tế [17], [23]. Tỉ lệ hiện mắc THK ở dân số châu Á trong khoảng

từ 20,5% đến 68%. Trong đó thoái hóa khớp gối (THKG) là thường gặp nhất, dao

động từ 13,8% đến 71,1%, nữ giới chiếm tỉ lệ cao hơn nam giới tương ứng 31,6%

và 28,1% [138]. Tại Việt Nam, mặc dù chưa có thống kê đầy đủ, một nghiên cứu

ghi nhận tỉ lệ THKG ở người trên 60 tuổi là 61,1% [69] và tỉ lệ phụ nữ cao tuổi có

đau khớp gối do nguyên nhân thoái hóa cũng có tỉ lệ cao hơn nam giới tương ứng

89,2% và 74,5% [7]. Thống kê trong dân số NCT tại Mỹ, tỉ lệ hiện mắc LX ở nam

và nữ tương ứng 5,6% và 24,8% [11]. Tại Việt Nam tỉ lệ LX trên đối tượng người

NCT chưa được thống kê đầy đủ, tuy nhiên có nghiên cứu cho thấy tỉ lệ hiện mắc

LX là 45,99%, trong đó nữ giới là 50% và nam giới 17,5% [2].

Mặc dù LX và THKG là hai bệnh lý khác nhau, nhưng cả hai đều có những yếu

tố nguy cơ chung nhất định như tuổi, giới tính; trong khi các yếu tố khác như hoạt

động thể chất, chỉ số khối cơ thể (BMI) lại đóng vai trò khác nhau trong yếu tố nguy

cơ của hai bệnh lý này [51]. Cho đến nay, mối liên quan giữa LX và THKG vẫn

chưa được sáng tỏ, một số nghiên cứu cắt ngang ghi nhận có mối liên quan nghịch

hoặc không liên quan giữa LX và THKG [40], [46], [86]. Ngoài ra, vẫn còn tranh

cãi liên quan giữa LX và phân độ nặng THKG [64], [76], [86].

Trên đối tượng phụ nữ, hiện tại còn khá ít nghiên cứu về mối liên quan giữa LX

và THKG. Hơn nữa, những nghiên cứu chúng tôi tìm hiểu thì vẫn chưa chứng minh

rõ ràng về mối liên quan này. Ngoài ra, các nghiên cứu trên thế giới về mối liên

quan giữa LX và THKG trước đây chủ yếu thực hiện trên đối tượng chưa chuyên

biệt cho phụ nữ cao tuổi. Do đó, khi áp dụng kết quả từ những nghiên cứu này trên

.

.

2

đối với phụ nữ cao tuổi nói chung và tại Việt Nam nói riêng có thể không tương

đồng. Bên cạnh đó, mối liên quan giữa LX và THKG ở phụ nữ cao tuổi cũng chưa

có nghiên cứu nào được thực hiện tại Việt Nam. Nếu tìm được câu trả lời cho câu

hỏi này, bên cạnh việc đóng góp vào các số liệu dịch tễ học, sẽ giúp ích cho việc dự

phòng và cải thiện chất lượng điều trị cho bệnh nhân THKG. Về khía cạnh lâm sàng

sẽ góp phần điều chỉnh các yếu tố nguy cơ, các bác sĩ lâm sàng có thể lưu ý đến

việc tầm soát và chẩn đoán sớm sự hiện diện đồng thời của hai bệnh lý cơ xương

khớp thường gặp này góp phần điều trị toàn diện hơn cho bệnh nhân.

Vì vậy mục đích của chúng tôi làm nghiên cứu này để đánh giá mối liên quan

giữa loãng xương xác định bằng đo MĐX (ở cổ xương đùi, toàn bộ xương đùi và

cột sống thắt lưng) với THKG xác định theo tiểu chuẩn Hội thấp khớp học Hoa Kỳ

1986, trên đối tượng phụ nữ cao tuổi.

Chúng tôi nêu ra hai câu hỏi nghiên cứu cần trả lời như sau:

1. Có hay không mối liên quan giữa loãng xương và thoái hóa khớp gối?

2. Có hay không ảnh hưởng của loãng xương lên mức độ đau, hạn chế hoạt động

theo thang điểm WOMAC và VAS ở phụ nữ cao tuổi thoái hóa khớp gối?

.

.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!