Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mối liên quan giữa cảm nhận được gia đình hỗ trợ và hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân mắc bệnh phổi
PREMIUM
Số trang
110
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1802

Mối liên quan giữa cảm nhận được gia đình hỗ trợ và hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân mắc bệnh phổi

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN KIM HUỲNH

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CẢM NHẬN ĐƯỢC GIA ĐÌNH HỖ

TRỢ VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN

MẮC BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

P

H

A

N

KIM

H

U

ỲN

H - K

H

Ó

A

2

019

2

0

21 - N

G

ÀN

H

ĐIỀ

U

D

ƯỠ

N

G

.

.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHAN KIM HUỲNH

MỐI LIÊN QUAN GIỮA CẢM NHẬN ĐƯỢC GIA ĐÌNH HỖ

TRỢ VÀ HÀNH VI TỰ CHĂM SÓC CỦA BỆNH NHÂN MẮC

BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH (COPD)

NGÀNH: ĐIỀU DƯỠNG

MÃ SỐ: 8720301

LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS. TS. TÔ GIA KIÊN

2. GS. TS. FAYE HUMMEL

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021

.

.

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,

kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ

công trình nghiên cứu khoa học nào khác.

Tác giả nghiên cứu

Phan Kim Huỳnh

.

.

MỤC LỤC

Trang

Bìa chính

Bìa phụ

Lời cam đoan i

Mục lục ii

Phụ lục v

Danh mục các chữ viết tắt vi

Danh mục các bảng vii

Danh mục các hình, sơ đồ, biểu đồ viii

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

Câu hỏi nghiên cứu 4

Mục tiêu tổng quát 4

Mục tiêu cụ thể 4

Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1. Đại cương về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 5

1.2. Tổng quan về hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc

nghẽn mạn tính

12

1.3. Các nghiên cứu liên quan cảm nhận được gia đình hỗ trợ và hành

vi tự chăm sóc của bệnh nhân

17

1.4. Học thuyết tầm trung về tự chăm sóc bệnh mạn tính và ứng dụng

của học thuyết vào nghiên cứu

20

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26

2.1. Thiết kế nghiên cứu 26

2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu 26

2.3. Đối tượng nghiên cứu 26

2.4. Liệt kê và định nghĩa biến số 28

.

.

i

2.5. Thu thập dữ liệu 33

2.6. Tiến trình nghiên cứu 36

2.7. Kiểm soát sai lệch 37

2.8. Phương pháp xử lý số liệu 37

2.9. Đạo đức trong nghiên cứu 38

Chương 3: KẾT QUẢ 40

3.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 40

3.2. Hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 43

3.3. Cảm nhận được gia đình hỗ trợ của bệnh nhân bệnh phổi tắc

nghẽn mạn tính

48

3.4. Mối liên quan giữa cảm nhận được gia đình hỗ trợ với hành vi tự

chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

52

3.5. Mối liên quan giữa các yếu tố liên quan với hành vi tự chăm sóc

của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

53

Chương 4: BÀN LUẬN 57

4.1. Đặc điểm của mẫu nghiên cứu 57

4.2. Hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 66

4.3. Cảm nhận được gia đình hỗ trợ của bệnh nhân bệnh phổi tắc

nghẽn mạn tính

70

4.4. Mối liên quan giữa cảm nhận được gia đình hỗ trợ với hành vi tự

chăm sóc của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

72

4.5. Mối liên quan giữa các yếu tố liên quan với hành vi tự chăm sóc

của bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

74

4.6. Điểm mạnh và điểm yếu của nghiên cứu 75

4.7. Khả năng khái quát hóa và ứng dụng của nghiên cứu 76

KẾT LUẬN 78

KIẾN NGHỊ 79

.

.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

.

.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1: Bộ câu hỏi phỏng vấn bệnh nhân

Phụ lục 2: Bảng thông tin dành cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham

gia nghiên cứu

.

.

i

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

COPD Chronic Obstructive Pulnomary Disease

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

BHYT Bảo hiểm y tế

BMI Body Mass Index

Chỉ số khối cơ thể

CAT COPD Assessment Test

CNHH Chức năng hô hấp

FEV1 Forced expiratory volume in one second

Thể tích khí thở ra gắng sức trong 1 giây đầu tiên

FVC Forced Vital Capacity

Dung tích sống gắng sức

GPQ Giãn phế quản

GOLD The global initiative for chronic obstructive lung disease

Hiệp hội sáng kiến toàn cầu về bệnh phổi tắc nghẽn mạn

tính

KTC95% Khoảng tin cậy 95%

USD Đô la Mỹ

VNĐ Việt Nam đồng

WHO World Health Organization

Tổ chức Y tế Thế Giới

.

.

i

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 1.1. Đánh giá mức độ tắc nghẽn đường thở theo GOLD 8

Bảng 1. 2. Bảng thang điểm mMRC (Theo GOLD 2018) 9

Bảng 3.1. Đặc điểm về nhân khẩu học 40

Bảng 3.2. Đặc điểm về kinh tế-xã hội 41

Bảng 3.3. Đặc điểm liên quan bệnh lý 42

Bảng 3.4. Tần suất và tỷ lệ các hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân

COPD

43

Bảng 3.5. Hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân COPD 47

Bảng 3.6. Tần số và tỷ lệ cảm nhận được gia đình hỗ trợ 48

Bảng 3.7. Mối liên quan giữa các yếu tố liên quan với cảm nhận

được gia đình hỗ trợ

50

Bảng 3.8. Mối liên quan giữa cảm nhận được gia đình hỗ trợ với

hành vi tự chăm sóc của bệnh nhân COPD

53

Bảng 3.9. Mối liên quan giữa các yếu tố liên quan với hành vi tự

chăm sóc

54

.

.

ii

DANH MỤC CÁC HÌNH - SƠ ĐỒ - BIỂU ĐỒ

Trang

Hình 1.1. Thang điểm CAT (COPD Assessment Test) 10

Hình 1.2. Khung khái niệm học thuyết tầm trung về tự chăm sóc

bệnh mạn tính

21

Sơ đồ 1.1. Đánh giá COPD theo nhóm ABCD (Theo GOLD 2018) 11

Sơ đồ 1.2. Ứng dụng học thuyết tầm trung về tự chăm sóc bệnh

nhân COPD

24

Sơ đồ 2.1. Các bước tiến hành chọn mẫu nghiên cứu 28

Biểu đồ 3.1. Cảm nhận được gia đình hỗ trợ 50

Biểu đồ 3.2. Mối tương quan giữa hành vi tự chăm sóc và cảm nhận

được gia đình hỗ trợ của bệnh nhân COPD

52

.

.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (Chronic Obtructive Pulmonary

Disease (COPD)) là bệnh thường gặp và có xu hướng ngày càng tăng do sự

già hóa dân số, hút thuốc lá và ô nhiễm không khí. Theo Tổ chức Y tế thế giới

(World Health Organization (WHO)), trên toàn cầu ước tính có 251 triệu ca

mắc COPD trong năm 2016, chiếm khoảng 12% dân số từ 40 tuổi trở lên [78].

Đến năm 2020 số người mắc COPD tăng lên 3 - 4 lần và là căn bệnh gây tử

vong đứng hàng thứ 3 trên thế giới. COPD gây ra 3,2 triệu ca tử vong mỗi

năm (tức là khoảng 5% tổng số ca tử vong trên toàn cầu mỗi năm) [78].

COPD được dự báo sẽ tăng trong vòng 30 năm tiếp theo và đến năm 2030 sẽ

có hơn 4,5 triệu người chết do COPD và các yếu tố liên quan đến bệnh [37].

Về chi phí điều trị của COPD, theo nghiên cứu về gánh nặng kinh tế của

COPD ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (2019) cho thấy tổng chi phí xã

hội hàng năm của COPD dao động từ 4398 đến 23049 đô la Mỹ (USD) trên

đầu người ở Nhật Bản, 453 đến 12167 USD ở Hàn Quốc, Singapore là 2700

USD, Đài Loan là 4000 USD, Trung Quốc là 3942 USD và Thái Lan là 1105

USD [79].

Tại Việt Nam, các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tỷ lệ mắc COPD là

4,1% ở người trên 40 tuổi và có xu hướng tiếp tục tăng cao do tình trạng hút

thuốc lá, thuốc lào và ô nhiễm môi trường gia tăng [65]. Theo WHO, tỷ lệ

mắc COPD ở Việt Nam là 7,1% ở nam, 1,9% ở nữ và 75% số ca mắc COPD

là do hút thuốc lá [78]. Chi phí điều trị ở Việt Nam tuy thấp hơn các nước

trong khu vực nhưng là gánh nặng đối với cá nhân, gia đình và xã hội. Theo

một nghiên cứu năm 2019 cho thấy chi phí cho nằm viện của COPD trung

bình là 2,5 triệu đồng/ngày nằm viện và tổng chi phí là 18,3 triệu đồng/đợt

nằm viện, trong đó chi phí thuốc điều trị chiếm 53,9% chi phí nằm viện [58].

.

.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!