Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

T
PREMIUM
Số trang
171
Kích thước
9.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1857

Mối liên hệ giữa trách nhiệm xã hội, đổi mới và giá trị doanh nghiệp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

- - -    - - -

PHAN THẮNG ĐẠT

MỐI QUAN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, ĐỔI

MỚI VÀ GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TẠI

CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

- - -    - - -

PHAN THẮNG ĐẠT

MỐI LIÊN HỆ GIỮA TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI, ĐỔI MỚI VÀ GIÁ TRỊ

DOANH NGHIỆP: NGHIÊN CỨU TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh

Mã số chuyên ngành: 62 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Người hướng dẫn khoa học:

GS.TS. NGUYỄN MINH HÀ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan rằng luận văn “Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội,đổi mới và

giá trị doanh nghiệp: Liên hệ thực tế tại các doanh nghiệp Việt Nam” là bài nghiên

cứu của chính tôi.

Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi cam

đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc

được sử dụng để nhận bằng cấp ở nơi khác. Không có sản phẩm/ nghiên cứu nào của

người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy

định. Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường

đại học hoặc cơ sở đào tạo khác.

Các số liệu trong đề tài được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, được xử lý

một cách trung thực và khách quan. Những kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận

văn là thành quả lao động của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy GS.TS.

Nguyễn Minh Hà.

Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình

Thành phố Hồ Chí Minh, 2022

Người cam đoan

Phan Thắng Đạt

ii

LỜI CÁM ƠN

Đầu tiên, với sự trân trọng và lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn

tới thầy GS.TS.Nguyễn Minh Hà giảng viên hướng dẫn khoa học của tôi, người

đã luôn tận tình hướng dẫn chỉ dạy tôi trong các môn học cũng như khi thực

hiện luận văn. Thầy cũng là tạo động lực, nhắc nhở, kiên nhẫn sửa bài trong

suốt quá trình tôi thực hiện luận văn này với những trao đổi phản hồi chi tiết,

những lời nhận xét và những lời khuyên vô cùng hữu ích và có giá trị để tôi có

thể hoàn thành được bài luận văn.

Tôi cũng xin gửi lời tri ân đến Quý thầy cô tham gia giảng dạy tại trường

Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, các thầy cô luôn luôn nhiệt tình giảng

dạy, truyền đạt những kinh nghiệm, kiến thức hữu ích để tôi có nền tảng không

chỉ ứng dụng trong nghiên cứu mà còn trong công việc và cuộc sống

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, cán bộ của Khoa Sau Đại

học và cán bộ thư viện của trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo

điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học.

Tôi cũng vô cùng cảm ơn những người thân trong gia đình, bạn bè, đồng

nghiệp đã quan tâm, ủng hộ và động viên tôi hoàn thành nghiên cứu này. Luận

văn này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ của quý thầy cô,

người thân, bạn bè, đồng nghiệp trong công ty Cổ phần Dược phẩm Imexpharm

đã hổ trợ tôi trong quá trình học tập và viết luận văn này.

iii

TÓM TẮT

Đề tài “Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội, đổi mới và giá trị doanh

nghiệp: Liên hệ thực tế tại các doanh nghiệp Việt Nam” được thực hiện nhằm

nghiên cứu về mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội , đổi mới và giá trị doanh nghiệp

và đề xuất hàm ý quản trị về việc thực hiện trách nhiệm xã hội để nâng cao giá trị

doanh nghiệp.

Nghiên cứu được thực hiện với đối tượng nghiên cứu là các doanh nghiệp trong

nhóm VN30 của sàn giao dịch chứng khoáng thành phố Hồ Chí Minh (HOSE) trong

giai đoạn từ 2016 -2020, với 55 doanh nghiệp và 275 quan sát. Nghiên cứu được thực

hiện thông qua phần mềm STATA 15 để phân tích thống kê với các dữ liệu định lượng

thu thập được. Phương pháp định lượng được sử dụng trong nghiên cứu bao gồm các

bước như: thu thập dữ liệu, phân tích dữ liệu, viết và giải thích kết quả nghiên cứu.

Nghiên cứu đã xây dựng mô hình và tiến thành thu thập dữ liệu định lượng cho

mô hình phân tích hồi quy dữ liệu bảng để xem xét các mối quan hệ giữa trách nhiệm

xã hội, trách nhiệm xã hội và đổi mới, đổi mới đến giá trị doanh nghiệp. Nghiên cứu đã

sử dụng phương pháp hồi quy chính là phương pháp ước lượng tác động ngẫu nhiên

(GLS) để khắc phục các khuyết điểm tồn tại trong mô hình.

Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng trách nhiệm xã hội tác động tiêu cực trong

ngắn hạn đến giá trị doanh nghiệp như lại có mối quan hệ phi tuyến đối với giá trị

doanh nghiệp trong dài hạn. Kết quả này cũng phù hợp với lý thuyết các bên liên quan.

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng tìm thấy sự đổi mới tác động tiêu cực đối với giá trị

doanh nghiệp đối với các doanh nghiệp Việt Nam.

Nghiên cứu ngoài đưa ra kết luận về tính tuyến tính giữa trách nhiệm xã hội và

giá trị doanh nghiệp cũng đã đưa ra các kết luận các doanh nghiệp có thể nâng cao giá

trị doanh nghiệp thông ban những cách khác như tỷ số lợi nhuận trên tổng tài sản và

quy mô doanh nghiệp.

iv

ABTRACT

The study “The relationship between corporation social responsibility,

innovation and firm value: Practical relevance at Vietnam firm” was conducted

to research in term of the relationship between corporation social responsibility,

innovation and firm value and management implications on the implementation of

corporation social responsibility to enhance firm value.

The one had performed with research subject which being enterprises in

VN30 group of the Ho Chi Minh Stock Exchange (HOSE) in period 5 years starting

2016 to 2020, with 55 enterprises and 275 observations. The Stata 15 software has

used to statistical analysis with the collected quantitative data. Quantitative method

had used in this study include steps such as collected data, statistical analysis,

writting and explaining result sereach.

Study had built a model and proceeded to collect quatitative data for panel

data regression analysis model to examine the relationships between corporation

social responsibility, the interaction between corporation social responsibility and

innovation, innovation to firm value. Main regression method had conducted in

research is random effects estimator (GLS) to overcome the limitations existing in

the model.

The results of research had shown that corporation social responsibility has

negative impact in short term on firm value but got curvilinear relationship with

firm value in long term. This result is also consistent with stakeholder theory. In

addition, the results also find that innovation has a negative impact on has any

impact on firm value for Vietnam firms.

The research also adds a number of difference ways to increase firm value

besides corporation social responsibility that businesses can enhance firm value

through other ways such as return on assets ratio and size enterprise.

v

Mục lục

LỜI CAM ĐOAN..........................................................................................................i

LỜI CÁM ƠN ............................................................................................................. ii

TÓM TẮT .................................................................................................................. iii

ABTRACT...................................................................................................................iv

Mục lục........................................................................................................................v

Danh mục hình ...........................................................................................................ix

Danh mục bảng ...........................................................................................................x

CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................................................xi

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .........................................................................................1

1.1. Lý do chọn đề tài ..............................................................................................1

1.1.1. Thực trạng hiện tại.....................................................................................1

1.1.2. Lý do từ lý thuyết.......................................................................................6

1.2. Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................9

1.2.1. Mục tiêu chung ..........................................................................................9

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ..........................................................................................9

1.3. Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................9

1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu .................................................9

1.4.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................9

1.4.2. Đối tượng khảo sát...................................................................................10

1.4.3. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................10

1.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................10

1.6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu ..............................................10

1.7. Kết cấu của nghiên cứu ..................................................................................11

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................................................13

vi

2.1. Các khái niệm.................................................................................................13

2.1.1. Trách nhiệm xã hội ..................................................................................13

2.1.2. Đổi mới ....................................................................................................17

2.1.3. Giá trị doanh nghiệp ................................................................................18

2.2. Các lý thuyết nghiên cứu liên quan ................................................................20

2.2.1. Thuyết đại diện ( Agency theory)............................................................20

2.2.2. Thuyết các bên liên quan (Stakeholder theory).......................................21

2.2.3. Lý thuyết quan điểm dựa trên nguồn lực (Resource based view theory –

RBV theory).......................................................................................................22

2.2.4. Lý thuyết tài sản dựa trên thị trường (Market based asset theory)..........24

2.3. Các nghiên cứu trước......................................................................................25

2.3.1. CSR và giá trị doanh nghiệp....................................................................25

2.3.2. Trách nhiệm xã hội và đổi mới doanh nghiệp .........................................32

2.3.3. Đổi mới và giá trị doanh nghiệp ..............................................................41

2.3.4. Nhận xét các nghiên cứu trước ................................................................48

2.4. Giả thuyết nghiên cứu ....................................................................................49

2.4.1. Trách nhiệm xã hội và Giá trị doanh nghiệp ...........................................49

2.4.2. Đổi mới và Giá trị doanh nghiệp .............................................................55

2.4.3. Sự tương tác giữa trách nhiệm xã hội và Đổi mới...................................56

2.5. Đề xuất mô hình nghiên cứu ..........................................................................57

TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .............................................................................................59

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................60

3.1. Thiết kế quy trình nghiên cứu .......................................................................60

3.2. Mẫu và thu thập mẫu ......................................................................................62

3.2.1. Tiêu chuẩn mẫu........................................................................................62

3.2.2. Thu thập dữ liệu.......................................................................................62

3.3. Mô tả các biến ................................................................................................63

vii

3.3.1. Biến phụ thuộc - Giá trị doanh nghiệp ....................................................63

3.3.2. Biến độc lập ............................................................................................63

b. Đổi mới ..........................................................................................................66

3.3.4. Các biến kiểm soát...................................................................................69

3.4. Mô hình đánh giá ...............................................................................................69

3.5. Phương pháp nghiên cứu................................................................................72

3.5.1. Thu thập dữ liệu bảng..................................................................................73

3.5.2. Thống kê mô tả............................................................................................73

3.5.2. Kiểm định ma trận tương quan và hiện tượng đa cộng tuyến .....................74

3.5.2. Phương pháp hồi quy theo dữ liệu bảng......................................................75

3.5.2.1. Các phương pháp hồi quy cho dữ liệu bảng.............................................75

3.5.2.2. Kiểm định sự phù hợp của mô hình và khắc phục khuyết tật mô hình 77

TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .............................................................................................81

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................82

4.1. Phân tích thống kê mô tả ................................................................................82

4.2. Phân tích ma trận tương quan và đa cộng tuyến ............................................84

4.2.1. Phân tích ma trận tương quan ..................................................................84

4.2.2. Phân tích đa cộng tuyến...............................................................................84

4.3. Phân tích hồi quy............................................................................................85

4.4. Kiểm định sự phù hợp của mô hình ...............................................................86

4.4.1. Kiểm định lựa chọn mô hình ...................................................................86

4.4.1.1. Kiểm định Time Fixed Effect...............................................................86

4.4.1.2. Kiểm định Breusch – Pagan Lagrange Multiplier (LM) ......................87

4.4.1.3. Kiểm định Hausman Test .....................................................................88

4.4.2. Kiểm định cho mô hình được chọn .........................................................89

viii

4.4.2.1. Kiểm định phương sai , sai số thay đổi.................................................89

4.4.2.2. Kiểm định tự tương quan......................................................................89

4.5. Ước lượng mô hình GLS................................................................................90

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ..................................................100

5.1. Kết luận ....................................................................................................... 100

5.2. Đóng góp về lý thuyết ................................................................................. 101

5.3. Hàm ý quản trị .................................................................................................101

5.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo...................................... 103

5.4.1. Hạn chế của nghiên cứu........................................................................ 103

5.4.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................................. 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................104

PHỤ LỤC................................................................................................................126

ix

Danh mục hình

Hình 2.1: Mô hình của Guo et al. (2020)..................................................................25

Hình 2.2: Mô hình của Sheikh (2018).......................................................................26

Hình 2.3: Mô hình Sheikh (2020) .............................................................................27

Hình 2.4: Mô hình của Hu et al. (2018)....................................................................28

Hình 2.5: Mô hình của D'Amato and Falivena (2020)..............................................28

Hình 2.6: nghiên cứu của Bardos et al. (2020) .........................................................29

Hình 2.7: Mô hình của Pan et al. (2021)...................................................................33

Hình 2.8: Mô hình của Zhou et al. (2020) ................................................................34

Hình 2.9: Mô hình của Guerrero‐Villegas et al. (2018)............................................35

Hình 2.10: Mô hình của Bahta et al. (2020)..............................................................36

Hình 2.11: Mô hình nghiên cứu của García‐Piqueres and García‐Ramos (2020)....36

Hình 2.12: mô hình nghiên cứu của Santos‐Jaén et al. (2021) .................................37

Hình 2.13: Mô hình của Rubera and Kirca (2017) ...................................................42

Hình 2.14: Mô hình của Agustia et al. (2019) ..........................................................42

Hình 2.15: Mô hình của Yao et al. (2019) ................................................................43

Hình 2.16: Mô hình của Rong and Xiao (2017) .......................................................44

Hình 2.17: Mô hình của Li et al. (2020) ...................................................................44

Hình 2.18: Mô hình của Zhang et al. (2020).............................................................45

Hình 2.19: Mô hình nghiên cứu đề xuất ...................................................................58

x

Danh mục bảng

Bảng 2.1: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa CSR và Giá trị

doanh nghiệp .............................................................................................................29

Bảng 2.2: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa CSR và Đổi

mới.............................................................................................................................38

Bảng 2.3: Tóm tắt các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa Đổi mới và Giá

trị doanh nghiệp.........................................................................................................45

Bảng 3.4: Chỉ tiêu của thang đo CSR .......................................................................65

Bảng 3.5: Công thức tính các biến kiểm soát ...........................................................69

Bảng 3.6: Mô tả các biến sử dụng trong nghiên cứu ................................................70

Bảng 4.7: Thống kê mô tả các biến trong mô hình...................................................83

Bảng 4.8: Kiểm định hồi qui ma trận tương quan.....................................................84

Bảng 4.9: Kiểm định đa cộng tuyến..........................................................................85

Bảng 4.10: Phân tích hồi quy của mô hình POOLED – OLS, FEM, REM..............86

Bảng 4.11: Kết quả kiểm định Time Fixed Effect ....................................................87

Bảng 4.12: Kết quả kiểm định LM ...........................................................................87

Bảng 4.13: Kiểm định Hausman Test .......................................................................88

Bảng 4.14: Kiểm định phương sai thay đổi ..............................................................89

Bảng 4.15: Kiểm định tự tương quan........................................................................89

Bảng 4.16: Mô hình GLS..........................................................................................91

xi

CHỮ VIẾT TẮT

CSR : Corporate Social Responsibility – Trách nhiệm xã hội của

doanh nghiệp

POOLED OLS : Ordinary Least Square - Mô hình hồi quy bình phương tối

thiểu.

FEM : Fixed Effect Model – Mô hình tác động cố định.

REM : Random Effect Model – Mô hình tác động ngẫu nhiên.

GLS : Generalized Least Squares – Mô hình bình phương tối thiểu

tổng quát.

STATA : Là một chương trình phần mềm thống kê và phân tích dữ liệu

định lượng.

ISO : International Organization for Standardization – Tiêu chuẩn

quốc tế hóa.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!