Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Mô hình điểm số Z để nhận diện khả năng phá sản đối với các doanh nghiệp tại Việt Nam: Luận văn thạc sĩ kinh tế / Nguyễn Dương Bằng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
---------------------------------------
NGUYỄN DƯƠNG BẰNG
MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z ĐỂ NHẬN DIỆN KHẢ NĂNG
PHÁ SẢN ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP
TẠI VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 8.34.02.01
Nguời hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hồ Thủy Tiên
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019
1
Nguyễn Dương Bằng
TÓM TẮT
Có thể nói, mỗi doanh nghiệp là từng tế bào của nền kinh tế. Doanh nghiệp
khỏe, vững mạnh thì nền kinh tế mới khỏe, mới có thể phát triển được. Vì thế việc dự
báo, phát hiện doanh nghiệp phá sản hoặc kiệt quệ tài chính là một điều cần thiết hữu
ích cho các chủ thể trong nền kinh tế. Chính điều này đặt ra nhu cầu tìm cách phát hiện
được doanh nghiệp phá sản, kiệt quệ tài chính để chủ doanh nghiệp có thể điều chỉnh
lại cơ cấu bản thân doanh nghiệp hay các nhà đầu tư và chủ nợ tránh được những quyết
định sai lầm khi đến cấp vốn doanh nghiệp.
Năm 1968, Edward I. Altman đã đưa ra mô hình Z-score (Điểm số Z) để phân
biệt giữa doanh nghiệp phá sản, kiệt quệ tài chính với doanh nghiệp lành mạnh. Mô
hình Điểm số Z là một mô hình tính toán chỉ số khá đơn giản nhưng mang lại kết quả
dự đoán khá chính xác. Mô hình này cũng đã được kiểm chứng phù hợp và áp dụng tại
nhiều quốc gia trên thế giới. Đối với nền kinh tế Việt Nam, việc kiểm định tính phù
hợp và tiến đến áp dụng rộng rãi mô hình Điểm số Z trong nhận diện doanh nghiệp phá
sản, kiệt quệ tài chính sẽ hỗ trợ rất nhiều cho các chủ thể trong nền kinh tế.
Chính vì vậy, luận văn này sẽ tiến hành kiểm định tính phù hợp của Mô hình
Điểm số Z để từ đó ứng dụng mô hình Điểm số Z vào phân tích khả năng phá sản của
doanh nghiệp niêm yết tại Việt Nam, đưa ra các ứng dụng cho Mô hình này tại Việt
Nam. Kết quả kiểm định của luận văn cho thấy, Mô hình Điểm số Z phù hợp với nền
kinh tế Việt Nam với kết quả tương tự ở các nền kinh tế khác đã tiến hành kiểm định
với mô hình này. Ngoài ra, mô hình còn thể hiện sự hữu dụng trong phân tích tình hình
tài chính của doanh nghiệp nhằm đưa ra quyết định ứng xử phù hợp.
2
Nguyễn Dương Bằng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi được sự hỗ trợ của
Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Hồ Thủy Tiên. Luận văn này chưa từng được trình
nộp để lấy học vị thạc sĩ tại bất cứ một trường đại học nào. Luận văn này là công trình
nghiên cứu riêng của tôi, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội
dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ
các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong luận văn.
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2019
Tác giả
Nguyễn Dương Bằng
3
Nguyễn Dương Bằng
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Ngân hàng Tp.Hồ Chí Minh, các
giảng viên của trường nói chung và Khoa Sau đại học nói riêng đã tạo điều kiện cho tôi
hoàn thành chương trình học và thực hiện đề tài nghiên cứu này.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Người hướng dẫn khoa học
PGS.TS Hồ Thủy Tiên đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu
và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
4
Nguyễn Dương Bằng
MỤC LỤC
Danh mục từ viết tắt..................................................................................................8
Danh mục bảng biểu và hình.....................................................................................9
Mở đầu ....................................................................................................................11
CHƯƠNG 1.PHÁ SẢN, KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP; MÔ HÌNH
ĐIỂM SỐ Z CỦA ATLMAN VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TRƯỚC ĐÂY TẠI VIỆT NAM .............................................................................15
1.1. PHÁ SẢN, KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP........................15
1.1.1. Phá sản, kiệt quệ tài chính.................................................................15
1.1.2. Tiêu chí xác định tình trạng phá sản, kiệt quệ tài chính....................16
1.1.3. Tác động của phá sản doanh nghiệp trong nền kinh tế .....................17
1.2. TIỀN ĐỀ CHO NGHIÊN CỨU CỦA ALTMAN...................................17
1.2.1. Phân tích truyền thống.......................................................................17
1.2.2. Phân tích đa biệt thức ........................................................................18
1.3. MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z CỦA ALTMAN................................................20
1.3.1. Xây dựng mô hình Điểm số Z...........................................................20
1.3.1.1 Chọn mẫu....................................................................................20
1.3.1.2 Lựa chọn biến .............................................................................20
1.3.1.3 Mô hình Điểm số Z và ý nghĩa các biến.....................................21
1.3.2. Các kiểm định mô hình Điểm số Z ...................................................23
1.3.3. Các mô hình Điểm số Z điều chỉnh...................................................26
1.3.3.1 Mô hình Điểm số Z’ ...................................................................26
1.3.3.2 Mô hình Điểm số Z’’..................................................................27
1.3.4. Đánh giá mô hình Điểm số Z của Altman.........................................27
5
Nguyễn Dương Bằng
1.4. SO SÁNH MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z VÀ MỘT SỐ MÔ HÌNH DÙNG NHẬN
DIỆN PHÁ SẢN KHÁC.....................................................................................28
1.4.1. Một số phương pháp phân tích khác xây dựng mô hình nhận diện phả sản
doanh nghiệp ...................................................................................................28
1.4.1.1 Phương pháp Mạng thần kinh nhân tạo......................................28
1.4.1.2 Phương pháp Logistic .................................................................29
1.4.1.3 Phương pháp Cây quyết định......................................................29
1.4.2. So sánh mô hình Điểm số Z và các mô hình nhận diện phá sản khác ..
...........................................................................................................29
1.5. CÁC KIỂM ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z Ở VIỆT NAM
TRƯỚC ĐÂY .....................................................................................................31
1.5.1. Kiểm định Điểm số Z tại Việt Nam trước đây..................................31
1.5.1.1 Các kiểm định và kết quả............................................................31
1.5.1.2 Đánh giá nghiên cứu kiểm định..................................................33
1.5.2. Các ứng dụng của mô hình tại Việt Nam..........................................34
Tóm tắt chương 1 ....................................................................................................36
CHƯƠNG 2.KIỂM ĐỊNH VÀ ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z VÀO DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM..............................................................................................37
2.1. KIỂM ĐỊNH SỰ PHÙ HỢP CỦA MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z TẠI VIỆT NAM
..................................................................................................................37
2.1.1. Mô hình lựa chọn và phương pháp kiểm định ..................................37
2.1.1.1 Mô hình lựa chọn kiểm định.......................................................37
2.1.1.2 Phương pháp kiểm định..............................................................38
2.1.2. Kết quả kiểm định .............................................................................39
2.1.2.1 Nhóm doanh nghiệp phá sản và kiệt quệ ....................................39
6
Nguyễn Dương Bằng
2.1.2.2 Nhóm doanh nghiệp không kiệt quệ...........................................42
2.1.2.3 Kết quả tổng hợp hai nhóm và kết luận của kiểm định ..............43
2.2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z VÀO DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
..................................................................................................................45
2.2.1. Doanh nghiệp thủy sản......................................................................45
2.2.1.1 Một số thông tin ngành thủy sản.................................................45
2.2.1.2 Điểm số Z’’ một số doanh nghiệp thủy sản................................47
2.2.1.3 Phân tích Điểm số Z’’ doanh nghiệp ngành thủy sản.................49
2.2.2. Doanh nghiệp bất động sản ...............................................................54
2.2.2.1 Một số thông tin ngành bất động sản..........................................54
2.2.2.2 Điểm số Z’’ một số doanh nghiệp bất động sản.........................54
2.2.2.3 Phân tích Điểm số Z’’ doanh nghiệp ngành bất động sản..........56
2.2.3. Doanh nghiệp ngành cao su ..............................................................60
2.2.3.1 Một số thông tin ngành cao su....................................................60
2.2.3.2 Điểm số Z’’ một số doanh nghiệp cao su ...................................61
2.2.3.3 Phân tích Điểm số Z’’ doanh nghiệp ngành cao su ....................63
2.2.4. Doanh nghiệp ngành thép..................................................................67
2.2.4.1 Một số thông tin ngành thép .......................................................67
2.2.4.2 Điểm số Z’’ một số doanh nghiệp ngành thép............................68
2.2.4.3 Phân tích Điểm số Z” doanh nghiệp ngành thép ........................70
Tóm tắt chương 2 ....................................................................................................74
CHƯƠNG 3.GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỂM SỐ Z CỦA DOANH NGHIỆP VÀ ĐỀ
XUẤT ỨNG DỤNG MÔ HÌNH ĐIỂM SỐ Z TẠI VIỆT NAM............................75
3.1. GIẢI PHÁP CẢI THIỆN ĐIỂM SỐ Z CỦA DOANH NGHIỆP ...........75
7
Nguyễn Dương Bằng
3.1.1. Giải pháp chung cho các doanh nghiệp.............................................75
3.1.1.1 Tài trợ hợp lý và nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản ..................75
3.1.1.2 Giảm dùng nợ trong cấu trúc vốn ...............................................76
3.1.1.3 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh .....................................77
3.1.1.4 Tăng cường giữ lại lợi nhuận......................................................77
3.1.2. Giải pháp cho các doanh nghiệp trong bốn ngành khảo sát..............78
3.1.2.1 Doanh nghiệp ngành thủy sản.....................................................78
3.1.2.2 Doanh nghiệp ngành bất động sản..............................................79
3.1.2.3 Doanh nghiệp ngành cao su........................................................79
3.1.2.4 Doanh nghiệp ngành thép ...........................................................80
3.2. ĐỀ XUẤT ỨNG DỤNG ĐIỂM SỐ Z TẠI VIỆT NAM.........................81
3.2.1. Đối với các doanh nghiệp..................................................................81
3.2.2. Đối với chủ nợ và nhà đầu tư ............................................................82
3.2.3. Đối với riêng ngân hàng....................................................................82
Tóm tắt chương 3 ....................................................................................................85
Kết luận ...................................................................................................................86
Tài liệu tham khảo...................................................................................................87
Phụ lục.....................................................................................................................89
8
Nguyễn Dương Bằng
Danh mục từ viết tắt
Từ viết tắt Nguyên nghĩa
BCTC Báo cáo tài chính
BĐS Bất động sản
CTCP Công ty cổ phần
EBIT Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội
HOSE Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh
LNGL Lợi nhuận giữ lại
LNST Lợi nhuận sau thuế
LNSTCPP Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
MDA Multiple Discriminant Analysis – Phân tích đa biệt thức
ROE Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
TTS Tổng tài sản
VCSH Vốn chủ sở hữu
XHTN Xếp hạng tín nhiệm
9
Nguyễn Dương Bằng
Danh mục bảng biểu và hình
Danh mục bảng biểu
Bảng 1.1 Trung bình của các biến và kiểm định mức ý nghĩa............................23
Bảng 1.2 Kết quả phân loại mẫu gốc thời gian 1 năm........................................23
Bảng 1.3 Kết quả phân loại mẫu gốc thời gian 2 năm........................................24
Bảng 2.5 Kết quả đánh giá các mô hình nhận diện phá sản................................30
Bảng 1.4 Kết quả kiểm định doanh nghiệp nhóm 1 ở Việt Nam........................32
Bảng 1.5 Độ chính xác của mô hình trên thế giới...............................................32
Bảng 1.6 Kết quả kiểm định nhóm 2 và cả 2 nhóm ở Việt Nam........................33
Bảng 2.1 Danh sách doanh nghiệp kiểm định nhóm 1 .......................................39
Bảng 2.2 Kết quả kiểm định nhóm 1 tại Việt Nam.............................................41
Bảng 2.3 Kết quả kiểm định nhóm 2 tại Việt Nam.............................................42
Bảng 2.4 Kết quả của toàn bộ mẫu kiểm định tại Việt Nam ..............................43
Bảng 2.6 Điểm số Z’’ các doanh nghiệp thủy sản ..............................................47
Bảng 2.7 Điểm số Z’’ CTCP Thủy sản Mekong ................................................49
Bảng 2.8 Điểm số Z’’ CTCP XNK Thủy sản Sài Gòn .......................................51
Bảng 2.9 Điểm số Z’’ các doanh nghiệp bất động sản .......................................54
Bảng 2.10 Điểm số Z’’ CTCP Tập đoàn Đất Xanh ............................................56
Bảng 2.11 Điểm số Z’’ CTCP ĐT và PT Dự án Hạ tầng Thái Bình Dương......58
Bảng 2.12 Điểm số Z’’ các doanh nghiệp cao su ...............................................61
Bảng 2.13 Điểm số Z’’ CTCP Cao su Thống Nhất ............................................63
Bảng 2.14 Điểm số Z’’ CTCP Đầu tư cao su Quảng Nam.................................65
Bảng 2.15 Điểm số Z’’ các doanh nghiệp ngành thép........................................68
Bảng 2.16 Điểm số Z’’ CTCP Tập đoàn Hòa Phát.............................................70
Bảng 2.17 Điểm số Z’’ CTCP Thép Pomina ......................................................73
Bảng 3.1 Điểm số EMS ứng với XHTN của S&P..............................................82