Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lý thuyết phái trọng tiền ở mỹ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Lý thuyết của TRƯỜNG PHÁI TRỌNG TIỀN Ở MỸ
I – Vài nét về tác giả
- Milton Friedman (1912) là nhà KT học người Mỹ, theo tư tưởng tự do mới với
tên gọi chủ nghĩa bảo thủ mới, là chủ tịch Hiệp hội KT Mỹ (1967). Ông quan
tâm đến những vấn đề PP luận, sự tiêu dùng và nhất là tiền tệ, thất nghiệp và tỷ
lệ thất nghiệp tự nhiên
- Công trình nghiên cứu: Khảo nghiệm về KT học thực nghiệm (1953), Lý
thuyết về chức năng của tiêu dùng (1957), Nghiên cứu về lý thuyết số lg tiền tệ
(1956), Lịch sử tiền tệ của Hoa Kỳ 1957-1960 (1963)
- PP luận: kết hợp PP luận trường phái tự do cũ, trọng thương mới, Keynes
- Tư tưởng: cơ chế tt có sự điều tiết của nhà nc ở một mức độ nhất định, nhấn
mạnh yếu tố tâm lý của các cá nhân quyết định sx và tiêu dùng
II – Nội dung LT
1. LT ứng xử của ng tiêu dùng và thu nhập
a) LT về thái độ ứng xử của ng tiêu dùng
- Tình hình chắc chắn (thu nhập, giá cả, lợi tức ổn định)
+ Td cao hơn thu nhập do sự ổn định chi tiêu đc giữ vững, các khoản thu
về gia tăng
+ Tk phụ thuộc vào những khoản thu thông thg, là số dư ra của td
+ Td của 1 năm ko chỉ phụ thuộc vào thu nhập của năm đó. Td năm 2
phụ thuộc thu nhập năm 1, năm 2 và tỷ suất lợi tức
- Tình hình ko chắc chắn, sẽ có tk, để phòng những trường hợp bất ngờ ko dự
kiến
- Td đc coi như phụ thuộc vào thu nhập và tỷ suất lợi tức và cả một phần thu
nhập từ tài nguyên vật chất. Tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập
càng cao, thì dự trữ phụ càng nhỏ đi, và td thông thg tăng lên
b) Giả thuyết về thu nhập thường xuyên
- Thu nhập của 1 cá nhân trong 1 tki nhất định do 2 BP cấu thành:
+ Thu nhập thường xuyên (Yp) (do trình độ nghề nghiệp mang lại)
+ Thu nhập tức thời (Yt)
Y = Yp + Yt
- Tiêu dùng của 1 cá nhân đc coi là tổng số của:
+ Tiêu dùng thường xuyên (Cp)
+ Tiêu dùng nhất thời (Ct)
C = Cp + Ct
- Giữa tiêu dùng thường xuyên và thu nhập thường xuyên có quan hệ với nhau
Cp = K(i,w,u).Yp
+ K: tương quan td thường xuyên và thu nhập thường xuyên
+ i: tỷ suất lợi tức
+ w: tương quan giữa tài nguyên vật chất và thu nhập thường xuyên
+ u: phân chia thu nhập cho td và tk