Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

LÝ THUYẾT MẠCH  PHẦN 1.1: BÀI TẬP
MIỄN PHÍ
Số trang
14
Kích thước
969.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1124

LÝ THUYẾT MẠCH PHẦN 1.1: BÀI TẬP

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chương 1

Mạch điện-thông số mạch

Các định luật cơ bản của mạch điện

Tóm tắt lý thuyết

Một số thuật ngữ và định nghĩa

Các nguồn trong mạch điện gọi là các tác động, các điện áp và dòng điện

ở các nhánh gọi là các phản ứng của mạch. Điện áp và dòng điện gọi các đại

lượng điện (không gọi công suất là đại lượng điện).

Các thông số mạch thụ động bao gồm điện trở, điện cảm và điện dung.

Điện trở có thể ký hiệu là R hoặc r. Điện dung và điện cảm phải ký hiệu là các

chữ in hoa tương ứng L và C.

Giá trị tức thời của điện áp và dòng điện ký hiệu tương ứng là chữ u, i

thường (không viết hoa) hoặc có viết thêm biến thời gian như u(t), i(t). Giá thị

hiệu dụng ký hiệu tương ứng là U và I, giá trị biên độ ký hiệu là Um và Im. Tương

ứng sẽ có ký hiệu trong miền phức là m

. .

m

. .

U,I ; U ,I

Quan hệ dòng - áp trên các thông số mạch:

Trên điện trở R: Hình 1.1a.

Định luật Ôm u=i. R hay u(t)=i(t).R (1.1)

Công suất tức thời p hay p(t)=u2R=

R

i

2

≥0 (1.2)

Năng lượng tiêu hao ở dạng nhiệt năng trong khỏang thời gian t1÷t2:

WT= ∫

2

1

t

t

p(t)dt (1.3)

H×nh 1.1

i R L C

i i

u u u

a) b) c)

Trên điện cảm L: Hình 1.1b

Định luật Ôm:

u= dt

di L hay ∫

= +

t

t

Lo udt I

L

i

0

1

(1.4)

Trong đó IL0 [hay IL(t0) hay iL0] là giá trị của dòng điện qua L tại thời điểm

ban đầu t=t0.

Năng lượng tích luỹ ở dạng từ trường tại thời điểm bất kỳ là:

11

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!