Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

LÝ THUYẾT ĐIỆN TỬ SỐ (PHẠM THÀNH DANH)
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Giáo Trình Điện Tử Số Biên Soạn:Phạm Thành Danh
Trang 1
Hệ thống số thường sử dụng là hệ thống số có vị trí. Trong một hệ thống như
vậy một số biểu diễn bằng một chuỗi các ký tự số (digit); Ở đó mỗi vị trí của ký
tự số sẽ có một trọng số nhất định.
Trọng số ở đây chính là cơ lũy thừa vị trí của ký tự số trong chuỗi.
Cơ số chính là số ký tự số được dùng để biểu diễn trong một hệ thống.
Các hệ thống số thường gặp là hệ thống số thập phân (Decimal system), hệ
thống số nhị phân (Binary system), hệ thống số bát phân (Octal system), hệ
thống số thập lục phân (Hexa-decimal) v.v…Giá trị thập phân của một số được
tính theo công thức sau :
Trong đó :
- G : là giá trị.
- t : vị trí của ký tự số đứng trước dấu ngăn cách thập phân (0, 1, 2, 3, …).
- n : số ký tự số đứng trước dấu ngăn cách thập phân của số trừ đi 1.
- C : cơ số.
- A : ký tự số.
- t’ : vị trí của ký tự số đứng sau dấu ngăn cách thập phân ( -1, -2, -3, …).
- m : số ký tự số đứng sau dấu ngăn cách thập phân.
Trong các hệ thống số người ta thường quan tâm đến số có ý nghĩa cao nhất
(số có trọng số lớn nhất) ký hiệu là MSB ( ) và số có ý
nghĩa thấp nhất (số có trọng số nhỏ nhất) ký hiệu là LSB ( )
Ví d :
001 [2] MSD :
t
m
t
t
t
n
t
t G C A C A′
′=−
′
=
= ∑ × + ∑ ×
0 1
Giáo Trình Điện Tử Số Biên Soạn:Phạm Thành Danh
Trang 2
99 [10] LSD :
• Ký tự số :
• Cơ số :
Ví d : Vị trí
3 2 1 0
[10] = .103
+ .102
+ .101
+ .100
= 1000 + 900 + 90 + 9
0 -1 -2
[10] 100
+ 10-1 + 10-2
= 1,00 + 0,2 + 0,05
• Ký tự số :
• Cơ số :
Mỗi con số trong số nhị phân (0 hoặc 1) đưực gọi là một (viết tắt của
digit).
Các đơn vị khác :
Byte B 8 bit
Kilo Byte KB 1024 byte = 210 B
Mega Byte MB 1024 KB = 220 B
Giga GB 1024 MB = 230 B
Ví d : Vị trí
4 3 2 1 0
[2] = .24 + .23
+ .22
+ .21 + .20
= 16 + 0 + 4 + 0 + 1 = 21[10]
(Số nhị phân trên có 5 bit)
1 0 -1 -2 -3
Giáo Trình Điện Tử Số Biên Soạn:Phạm Thành Danh
Trang 3
[2] 2
1
+ 2
0
+ 2
-1 + 2
-2 + 2
-3
= 2 + 1 + 0,5 + 0 + 0,125 = 3,625[10]
(Số nhị phân trên có 5 bit)
Nhận xét : - Nếu bit cuối cùng là 0 ⇒ số nhị phân đó là số chẳn.
- Nếu bit cuối cùng là 1 ⇒ số nhị phân đó là số lẻ.
• Ký tự số :
• Cơ số :
Ví d : Vị trí
1 0
[8] = .81
+ .80 = 32 + 6 = 38[10]
0 -1 -2
= .80
+ .8-1 + .8-2
= 2 + 3.0,125 + 7.0,02 = 2,515[10]
• Ký tự số :
• Cơ số :
Ví d :
Vị trí
1 0
[16] = .161 + .160 = 46[10]
3 2 1 0 -1
[16] = .163
+ .162
+ .161
+ .160
+ .16-1
= 0 + 256 + 32 + 12 + 0,0625
= 300,0625[10]
: Nếu số haxa-decimal bắt đầu bằng chữ thì khi viết phải thêm số 0 vào
trước (Vd : EF → 0EF).
Giáo Trình Điện Tử Số Biên Soạn:Phạm Thành Danh
Trang 4
Nguyên tắc : lấy mỗi số hạng trong chuỗi số nhân với cơ số lũy thừa vị trí của nó
sau đó lấy tổng tất cả ⇒ kết quả (các ví dụ trên).
Nguyên tắc : Nhóm từ phải qua trái đ b
n s
(bốn bit); nhóm cuối cùng nếu
thiếu thì ta cứ thêm các số 0 vào. Thay thế các nhóm 4 bit thành các mã thập lục
phân tương ứng.
Ví d :
[2] [16] [2] [16]
2 D C A F E D A
Giáo Trình Điện Tử Số Biên Soạn:Phạm Thành Danh
Trang 5
Bảng mã thập lục phân :
0 0000 0
1 0001 1
2 0010 2
3 0011 3
4 0100 4
5 0101 5
6 0110 6
7 0111 7
8 1000 8
9 1001 9
10 1010 A
11 1011 B
12 1100 C
13 1101 D
14 1110 E
15 1111 F
Nguyên tắc : Nhóm từ phải qua trái đ ba s
(ba bit); nhóm cuối cùng nếu thiếu
thì ta cứ thêm các số 0 vào. Thay thế các nhóm ba bit thành các mã thập lục
phân tương ứng.
Giáo Trình Điện Tử Số Biên Soạn:Phạm Thành Danh
Trang 6
Ví d :
=
=
4 7 2 1 0
Nguyên tắc : Thay thế một ký tự số bằng một số nhị phân ba bit tương ứng theo
bảng sau.
0 1 2 3 4 5 6 7
000 001 010 011 100 101 110 111
Ví d :
[8] = [2] [8] [2]
011 100 101 001 011 111
Nguyên tắc : Thay thế một ký tự số bằng một số nhị phân bốn bit tương ứng.
Ví d :
(H) = [2]
0010 1111 1110
Chia làm hai phần : phần nguyên (phần N) và phần thập phân (phần L).
* Phần nguyên :
- Lấy N chia cho cơ số (2 hoặc 8 hoặc 16), thương số là N0, số dư là n0.
- Lấy N0 chia cho cơ số (2 hoặc 8 hoặc 16), thương số là N1, số dư là n1.
- Lấy N1 chia cho cơ số (2 hoặc 8 hoặc 16), thương số là N2, số dư là n2.
. . . . .
- Tiếp tục chia cho đến khi thương số Ni = 0, số dư là ni .Khi đó số N biểu diễn
dạng nhị phân
Giáo Trình Điện Tử Số Biên Soạn:Phạm Thành Danh
Trang 7
(Các số dư được lấy theo thứ tự từ dưới lên)
Ví d 1 :
[10] = [2] [10] = [2]
64 2 35 2
32 2 17 2
16 2 8 2
8 2 4 2
4 2 2 2
2 2 1 2
1 2
=
= [2]
Ví du ï2 :
[10] 16 [16] [10] 16 = [16]
124 16 26 16
16 16
0 0
Ví d 3 :
[10] 8 [8] [10] 8 = 3717[8]
33 8 249 8
4 8 31 8
0 3 8
0
* Phần thập phân L :
- Lấy phần L nhân cơ số thành là L’ có phần nguyên là d1, phần thập phân là
L1.
- Lấy phần L1 nhân cơ số thành là L1’ có phần nguyên là d2, phần thập phân
là L2.
- Lấy phần L2 nhân cơ số thành là L2’ có phần nguyên là d3, phần thập phân
là L3.
. . . . . .
N[2] = ni ni-1 … n2 n1
Giáo Trình Điện Tử Số Biên Soạn:Phạm Thành Danh
Trang 8
- Tiếp tục cho đến khi phần thập phân của tích số bằng 0 hay đạt được số lẻ
cần thiết.
Khi đó phần lẻ sẽ là :
Ví d 1 : L[10] = 0.6875 ⇒ L[2]
_ 0.6875 x 2 = 1.3750 (L’) ⇒ d1 = 1; L1 = 0.3750
_ 0.3750 x 2 = 0.750 (L1’) ⇒ d2 = 0; L2 = 0.750
_ 0.750 x 2 = 1.50 (L2’) ⇒ d3 = 1; L3 = 0.50
_ 0.50 x 2 = 1.0 (L3’) ⇒ d4 = 1; L4 = 0
⇒
Ví d 2 : L[10] = 0.6875 ⇒ L[8]
_ 0.6875 x 8 = 5.5 (L’) ⇒ d1 = 5; L1 = 0.5
_ 0.5 x 8 = 4.0(L1’) ⇒ d2 = 4; L2 = 0
⇒
Ví d 3 : L[10] = 0.6875 ⇒ L[16]
_ 0.6875 x 16 = 11 (L’) ⇒ d1 = B; L1 = 0
⇒
Cũng như số học thập phân, số học nhị phân cũng có bốn phép tính cơ bản là :
Cộng (+), Trừ (-), Nhân (*), Chia (/) .
Nguyên tắc : 0 + 0 = 0
0 + 1 = 1
1 + 0 = 1
1 + 1 = 0 (carry)
Ví d :
100110 1010110 1001010
+ 001 + 1000101 + 1010010
100111 10011011 10011100
L[2] = d1 d2 d3 d4