Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lý sinh học phần 10 pdf
MIỄN PHÍ
Số trang
17
Kích thước
426.0 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
845

Lý sinh học phần 10 pdf

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Chlorophyll) không phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng kích thích vì ánh sáng huỳnh

quang được phát ra khi phân tử chuyển từ mức năng lượng S1→So. Khi phân tử hấp thụ

năng lượng ánh sáng để chuyển lên các mức năng lượng cao hơn S1, qua con đường thải

nhiệt để cuối cùng đều chuyển về mức S1 để sau đó phát ánh sáng huỳnh quang. Ví dụ

Chlorophyll có thể hấp thụ cả ánh sáng xanh (λ=440nm) và ánh sáng đỏ (λ=700nm) nên

khi chiếu dung dịch Chlorophyll dù là ánh sáng xanh hay ánh sáng đỏ thì phổ huỳnh

quang của Chlorophyll vẫn không thay đổi.

* Qui luật Levin: Phổ hấp thụ và phổ huỳnh quang đối xứng quanh một bước sóng λo (xem

hình 8.5). Qui luật đúng với phân tử có cấu trúc đơn giản.

1

2

λ1 λo λ2 λ

D

Hình 8.5: Phổ hấp thụ (1) và phổ huỳnh quang (2) đối xứng qua λo

2. Sự phát lân quang

Khi phân tử hấp thụ năng lượng ánh sáng để chuyển từ mức năng lượng cơ bản So lên

mức kích thích S1 và khi trở về trạng thái ban đầu có thể bằng sự thải nhiệt (đường 2,

hình 8.3) hoặc phát huỳnh quang (đường b, hình 8.3), hoặc thải nhiệt để chuyển về mức

triplet (đường 3, hình 8.3), sau đó phân tử chuyển từ mức triplet về mức So và phát ra ánh

sáng lân quang (đường c, hình 8.3). Sự phát lân quang có thể biểu diễn dưới dạng:

T→So+hγ

*

γ

*

: Tần số ánh sáng lân quang ⎟

⎞ ⎜

λ =γ *

* v .

Lân quang cũng được đặc trưng bởi phổ lân quang. Phổ lân quang là đường cong phụ

thuộc của cường độ ánh sáng lân quang vào bước sóng ánh sáng lân quang (λ*). Phổ lân

quang luôn dịch chuyển về phía ánh sáng có bước sóng dài hơn so với phổ hấp thụ và phổ

huỳnh quang. Nguyên do vì * lq

'

ht hq

v

.hE '

v

.hE v

.hE

λ

=>

λ

=>

λ = suy ra bước sóng ánh

sáng hấp thụ (λ) nhỏ hơn bước sóng ánh sáng huỳnh quang và bước sóng ánh sáng huỳnh

quang (λ') lại nhỏ hơn bước sóng ánh sáng lân quang (λ*

) (xem hình 8.6). Sự phát lân

quang kéo dài từ 10-4 đến 10-2 giây, tức là lâu hơn so với sự phát huỳnh quang. Do vậy

khi đã tắt ánh sáng chiếu nhưng sự phát lân quang vẫn có thể xảy ra.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!