Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

lý sinh học phần 1 pps
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tia phóng xạ HUSHTĐ
1. Tia γ hay tia X 1
2. Tia bêta (β) 1
3. Notron chậm và notron nhiệt 5
4. Notron nhanh 10
5. Proton 10
6. Tia anpha (α) 10-20
Đơn vị của liều tương đương là Rem.
(Roentgen Equivalent for Man)
Rem là liều lượng của bất kỳ tia phóng xạ nào, gây ra hiệu ứng sinh học giống như hiệu
ứng sinh học khi ta chiếu tia Roentgen hay gamma với liều lượng là 1 Roentgen.
Công thức qui đổi giữa Rem và Rad:
Liều chiếu (Rem) = Liều chiếu (Rad) . HUSHTĐ (9.1)
Với tia Roentgen hay γ có HUSHTĐ = 1 thì 1Rad=1Rem còn với proton thì
1Rad=10Rem.
- Độ phóng xạ: Đơn vị đo độ phóng xạ là Curie (Ci).
Curie là độ phóng xạ của một nguồn, trong một giây có 3,7.1010 hạt nhân nguyên tử bị
phân rã. Đơn vị nhỏ hơn là mili Curie (1mCi=10-3Ci) và micro Curie (1μCi=10-6Ci).
II. Tương tác của tia Roentgen và tia γ đối với vật chất
Tùy theo mức năng lượng của tia mà nó tương tác với vật chất theo 1 trong 3 hiệu ứng
sau:
hγ
Photon
e
-
Quang điện tử
e
-
Nguyên tử vật chất
Hình 9.2: Hiệu ứng quang điện
1. Hiệu ứng quang điện
Hiệu ứng chủ yếu xảy ra đối với tia X và γ
có năng lượng từ 0,01→0,1MeV. Vì photon
có năng lượng thấp nên không thể xuyên sâu
mà chỉ va chạm với điện tử (e-
) ở vành ngoài.
Photon đã truyền toàn bộ năng lượng cho
điện tử và đánh bật điện tử ra khỏi quĩ đạo
của nó để trở thành điện tử tự do, gọi là
quang điện tử. Năng lượng của quang điện tử
được xác định:
hγ
Photon hγ'
e
-
điện tử
Compton
e
-
Nguyên tử vật chất
E=hγ - Eo (9.2)
hγ: Năng lượng của photon
E0: Năng lượng cần thiết để đánh bất
điện tử ra khỏi vành (theo hình 9.2 thì
điện tử ở vành n=2). Quang điện tử có
năng lượng lại tiếp tục gây ra sự ion hóa
các nguyên tử vật chất khác.
Hình 9.3: Hiệu ứng Compton