Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lý do chọn trường ĐH Mở TP.HCM để học cao học / Nguyễn Minh Hà
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
p
..................................................................................................................................
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
LÝ DO CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
ĐỂ HỌC CAO HỌC
Mã số: T2012 – 18 – 147
Chủ nhiệm đề tài: TS. NGUYỄN MINH HÀ
TP. HCM, 08/2012
DANH SÁCH NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA
NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
STT Họ và tên Đơn vị công tác Chức vụ
1 Huỳnh Gia Xuyên Phòng quản lý đào tạo Chuyên viên
2 Huỳnh Thị Kim Tuyết Phòng Hợp tác & Quản lý khoa học Chuyên viên
3 Lý Duy Trung Khoa Đào tạo sau đại học Chuyên viên
i
TÓM TẮT
Đề tài “Lý do chọn trường Đại học Mở TP.HCM để học cao học” nhằm mục
tiêu nhận dạng và xác định các yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc học viên chọn
trường Đại học Mở TP.HCM và từ đó đưa ra một số kiến nghị và giải pháp góp
phần hoàn thiện chính sách tuyển sinh và phát triển các dịch vụ đào tạo để nâng cao
chất lượng đào tạo.
Nghiên cứu được tiến hành thông qua hai giai đoạn chính là: (1) nghiên cứu
định tính với phương pháp thảo luận tay đôi nhằm hiệu chỉnh các thang đo, xây
dựng bản phỏng vấn phù hợp với điều kiện đặc thù của Việt Nam nói chung và tại
trường Đại học Mở TP.HCM nói riêng, (2) nghiên cứu định lượng được thực hiện
bằng phương pháp lấy mẫu thuận tiện với cỡ mẫu là 415 học viên cao học thuộc 5
chuyên ngành: Quản trị kinh doanh, Kinh tế, Tài chính – Ngân hàng, Xây dựng và
LL & PP dạy học bộ môn tiếng Anh của trường Đại học Mở TP.HCM. Một số công
cụ chủ yếu được sử dụng như thống kê mô tả, phân tích nhân tố EFA, kiểm định độ
tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha và kiểm định giả thuyết về trị
trung bình của hai tổng thể - trường hợp mẫu độc lập (Independent-samples T-test).
Kết quả phân tích nhân tố EFA tạo thành 6 nhân tố mới đều đạt yêu cầu khi
kiểm định độ tin cậy của thang đo. Các nhân tố có tác động như sau:
Nỗ lực của nhà trường để đưa thông tin đến học viên gồm: thông tin có được
từ giảng viên đại học, website của trường Đại học Mở TP.HCM, thông qua
những website, forum khác, các hoạt động khoa học: hội thảo, giao lưu, … và
qua quảng cáo trên báo, tạp chí, tivi, brochure.
Khả năng vào được trường gồm: điểm chuẩn của ngành học phù hợp với khả
năng và tỷ lệ chọi thi đầu vào là phù hợp với khả năng.
Chất lượng dạy – học gồm: đội ngũ giảng viên tốt, chương trình đào tạo có
chất lượng, môi trường học tập năng động, điều kiện học tập phù hợp, ngành
học có mức độ hấp dẫn cao và thời khóa biểu học tập phù hợp.
Công việc trong tương lai gồm: tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Mở TP.HCM
sẽ được công ty bố trí công việc tốt hơn, tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Mở
ii
TP.HCM sẽ có thể chuyển sang ngành nghề khác mà tôi yêu thích, ngành học
có thu nhập cao khi ra trường, có thể tự thành lập và điều hành công ty riêng
sau khi tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Mở TP.HCM và mọi người trong
công ty đánh giá cao những người có bằng thạc sĩ ở trường Đại học Mở
TP.HCM.
Đặc điểm của bản thân học viên gồm: nâng cao kỹ năng làm việc, nâng cao
chuyên môn nghiệp vụ và ngành học phù hợp với sở thích của bản thân.
Người thân gồm các biến: theo lời khuyên của đồng nghiệp trong công ty, theo
lời khuyên của người thân (bố, mẹ, anh, chị), theo yêu cầu của cơ quan và theo
lời khuyên của bạn bè.
Kết quả kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể - trường hợp
mẫu độc lập cho thấy có sự khác biệt:
Học viên khối ngành Kinh tế - QTKD đánh giá các biến quan sát: tốt nghiệp
thạc sĩ trường Đại học Mở TP.HCM sẽ được công ty bố trí công việc tốt hơn,
tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học Mở TP.HCM sẽ có thể chuyển sang ngành
nghề khác mà tôi yêu thích, ngành học có thu nhập cao khi ra trường, có thể tự
thành lập và điều hành công ty riêng sau khi tốt nghiệp thạc sĩ trường Đại học
Mở TP.HCM và mọi người trong công ty đánh giá cao những người có bằng
thạc sĩ ở trường Đại học Mở TP.HCM quan trọng hơn những học viên học
khối ngành KHKT và KHXHNV.
Học viên có độ tuổi lớn hơn hoặc bằng 30 quan tâm nhiều hơn về tỷ lệ chọi thi
đầu vào là phù hợp với khả năng và điểm chuẩn của ngành học phù hợp với
khả năng so với những học viên có độ tuổi nhỏ hơn 30.
iii
MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT...............................................................................................................i
MỤC LỤC.............................................................................................................iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ...............................................................................vi
DANH MỤC BẢNG............................................................................................vii
DANH MỤC HÌNH..............................................................................................ix
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU....................................................................................... 1
1.1. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI ..................................................................................... 1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU............................................................................ 3
1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................... 3
1.4. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU................................................. 3
1.5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........................................................... 4
1.6. KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................ 4
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU................ 5
2.1. KHÁI NIỆM CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC..................................................... 5
2.2. CÁC MÔ HÌNH VỀ VIỆC CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ............................... 6
2.2.1. Mô hình của Govan, Patrick và Yen (2006) ..................................... 6
2.2.2. Mô hình của Vrontis (2007).............................................................. 7
2.2.3. Mô hình của Haur (2009).................................................................. 9
2.3. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Ở VIỆT NAM................................11
2.4. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU...........................................................14
2.5. TÓM TẮT .....................................................................................................15
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.........................................................16
3.1. GIỚI THIỆU QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU...................................................16
3.2. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................................17
3.2.1. Nghiên cứu định tính .......................................................................17
3.2.2. Nghiên cứu định lượng....................................................................18
iv
3.3. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................................................19
3.3.1. Đối tượng khảo sát ..........................................................................19
3.3.2. Kích cỡ mẫu khảo sát ......................................................................19
3.3.3. Thu thập dữ liệu ..............................................................................19
3.3.4. Phân tích dữ liệu..............................................................................20
3.4. XÂY DỰNG THANG ĐO.............................................................................20
3.4.1. Yếu tố người thân............................................................................20
3.4.2. Yếu tố đặc điểm của trường đại học.................................................21
3.4.3. Yếu tố đặc điểm của bản thân học viên............................................22
3.4.4. Yếu tố công việc trong tương lai......................................................22
3.4.5. Yếu tố nỗ lực của nhà trường để đưa thông tin đến học viên............22
3.5. TÓM TẮT .....................................................................................................23
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..........................................................25
4.1. KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ....................................................................25
4.1.1. Thống kê mô tả các biến dữ liệu định tính .......................................25
4.1.2. Thống kê mô tả các biến dữ liệu định lượng ....................................29
4.2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ (EFA)...................................................36
4.3. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH THANG ĐO (Cronbach Alpha)..............................40
4.4. SO SÁNH SỰ KHÁC BIỆT GIỮA CÁC THÀNH PHẦN.............................53
4.4.1. Khối ngành Kinh tế - QTKD và KHKT...........................................54
4.4.2. Khối ngành Kinh tế - QTKD và KHXHNV .....................................57
4.4.3. Khối ngành KHKT và KHXHNV....................................................59
4.4.4. Giới tính nam và nữ.........................................................................60
4.4.5. Chức vụ trưởng phòng và không phải trưởng phòng........................61
4.4.6. Độ tuổi nhỏ hơn 30 và độ tuổi lớn hơn hoặc bằng 30.......................62
4.4.7. Nghề nghiệp công chức và không phải công chức ...........................63
4.5. TÓM TẮT .....................................................................................................64
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................67
5.1. TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..........................................................67
v
5.2. THẢO LUẬN VỀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA .......................69
5.3. KIẾN NGHỊ...................................................................................................71
5.4. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO ...........72
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................73
PHỤ LỤC..............................................................................................................77
vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
EFA : Exploratory Factor Analysis – Phân tích nhân tố khám phá
KHKT : Khoa học kỹ thuật
KHXHNV : Khoa học xã hội nhân văn
KMO : Kaiser-Meyer-Olkin – Chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của
phân tích nhân tố
QTKD : Quản trị kinh doanh
KT : Kinh tế
Sig. : Significance level – Mức ý nghĩa
SPSS : Statistical Package for Social Sciences - Phần mềm xử lý thống kê
dùng trong các ngành khoa học xã hội
THPT : trung học phổ thông
TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
vii
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Kết quả đào tạo từng năm........................................................................2
Bảng 2.1: Mô hình chọn trường đại học của Haur (2009) ........................................9
Bảng 3.1: Các biến quan sát cho yếu tố người thân................................................21
Bảng 3.2: Các biến quan sát cho yếu tố đặc điểm của trường đại học.....................21
Bảng 3.3: Các biến quan sát cho yếu tố đặc điểm của bản thân học viên................22
Bảng 3.4: Các biến quan sát cho yếu tố công việc trong tương lai..........................22
Bảng 3.5: Các biến quan sát cho yếu tố nỗ lực của nhà trường để đưa thông tin đến
học viên.................................................................................................................23
Bảng 4.1: Số lượng học viên theo học chương trình cao học trong nước................26
Bảng 4.2: Kết quả thống kê mô tả định tính liên quan đến học viên.......................28
Bảng 4.3: Kết quả thống kê mô tả các biến định lượng ..........................................34
Bảng 4.4: Kết quả phân tích nhân tố ......................................................................39
Bảng 4.5: Kết quả kiểm định thang đo Cronbach Alpha của các biến ...................40
Bảng 4.6: Kết quả thống kê của các nhân tố rút trích (theo thứ tự quan trọng).......48
Bảng 4.7: Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Samples T-Test của học viên
khối ngành Kinh tế - QTKD và KHKT..................................................................54
Bảng 4.8: Giá trị trung bình của các biến quan sát trong nhân tố 4.........................55
Bảng 4.9: Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Samples T-Test của học viên
khối ngành Kinh tế - QTKD và KHXHNV............................................................58
Bảng 4.10: Giá trị trung bình của các biến quan sát trong nhân tố 4.......................59
Bảng 4.11: Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Samples T-Test của học viên
khối ngành KHKT và KHXHNV...........................................................................59
Bảng 4.12: Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Samples T-Test giới tính nam
và nữ .....................................................................................................................60
Bảng 4.13: Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Samples T-Test chức vụ
trưởng phòng và không phải trưởng phòng ............................................................61
viii
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Samples T-Test độ tuổi nhỏ
hơn 30 và độ tuổi lớn hơn hoặc bằng 30 ................................................................62
Bảng 4.15: Giá trị trung bình của các biến quan sát trong nhân tố 5.......................63
Bảng 4.16: Tổng hợp kết quả kiểm định Independent-Samples T-Test nghề nghiệp
công chức và không phải công chức ......................................................................64