Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lượng Đất Xói Mòn Và Dòng Dinh Dưỡng Mất Đi Từ Mô Hình Rừng Trồng Keo Thuần Loài Tại Vùng Đầu Nguồn Lương Sơn Hòa Bình
PREMIUM
Số trang
44
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
897

Lượng Đất Xói Mòn Và Dòng Dinh Dưỡng Mất Đi Từ Mô Hình Rừng Trồng Keo Thuần Loài Tại Vùng Đầu Nguồn Lương Sơn Hòa Bình

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................ii

DANH MỤC CÁC HÌNH................................................................................iii

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ..........................................................................iv

TÓM TẮT ......................................................................................................... v

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................... 3

1.1. Trên thế giới ............................................................................................... 3

1.2. Ở Việt Nam ................................................................................................ 4

PHẦN 2 : MỤC TIÊU, NỘI DUNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................. 8

2.1. Mục tiêu...................................................................................................... 8

2.1.1. Mục tiêu chung........................................................................................ 8

2.1.2. Mục tiêu cụ thể........................................................................................ 8

2.2. Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 8

2.3. Địa điểm và phƣơng pháp nghiên cứu ....................................................... 8

2.3.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................... 8

2.3.2. Phƣơng pháp xác định lƣợng đất xói mòn và lƣợng mƣa..................... 10

2.3.3. Phƣơng pháp xác định lƣợng dinh dƣỡng mất đi.................................. 12

PHẦN 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.............................. 22

3.1. Đặc điểm xói mòn đất ở các lứa tuổi keo khác nhau ............................... 22

3.2. Đặc điểm lƣợng dinh dƣỡng mất đi ở các lứa tuổi keo khác nhau .......... 26

3.3. Biện pháp khuyến nghị............................................................................. 31

PHẦN 4: KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ...................................... 34

TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 36

Phụ biểu 01: Lƣợng đất xói mòn và dòng chảy mặt ở các cấp tuổi keo ......... 37

Phụ biểu 02: Lƣợng dinh dƣỡng mất đi ở các cấp tuổi keo khác nhau...........38

i

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự phân công của quý thầy cô khoa Quản lý tài nguyên rừng và

môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, sau gần ba tháng thực tập em đã

hoàn thành Khóa luận tốt nghiệp “LƢỢNG ĐẤT XÓI MÕN VÀ DÕNG

DINH DƢỠNG MẤT ĐI TỪ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG KEO THUẦN

LOÀI TẠI VÙNG ĐẦU NGUỒN LƢƠNG SƠN, HÕA BÌNH”. Để hoàn

thành nhiệm vụ đƣợc giao, ngoài sự nỗ lực học hỏi của bản thân còn có sự

hƣớng dẫn tận tình của thầy cô, cô chú, anh chị tại các gia đình khu vực

nghiên cứu và Ủy ban xã Trƣờng Sơn, huyện Lƣơng Sơn, tỉnh Hòa Bình.

Em chân thành cảm ơn thầy giáo – PGS.TS. Bùi Xuân Dũng, ngƣời đã

hƣớng dẫn cho em trong suốt thời gian thực tập. Mặc dù thầy bận đi công tác

nhƣng không ngần ngại chỉ dẫn em, định hƣớng đi cho em, để em hoàn thành

tốt nhiệm vụ. Một lần nữa em chân thành cảm ơn thầy và chúc thầy dồi dào

sức khoẻ, sự nghiệp giảng dạy thành công hơn nữa. Xin cảm ơn tất cả các bạn

bè, thƣ viện trƣờng đã giúp đỡ, dìu dắt em trong suốt thời gian qua. Tất cả các

mọi ngƣời đều nhiệt tình giúp đỡ, đặc biệt là các bạn trong nhóm NCKH mặc

dù số lƣợng công việc từ đề tài khóa luận của các bạn cũng rất bận rộn nhƣng

các bạn vẫn dành thời gian để giúp đỡ mình rất nhiệt tình.

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thân còn thiếu

nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên nội dung của báo cáo không tránh khỏi

những thiếu xót, em rất mong nhận sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô

cùng toàn thể để báo cáo này đƣợc hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin gửi đến thầy cô, bạn bè cùng các cô chú, anh chị tại

các gia đình nơi em thực hiện đề tài lời cảm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

Hà Nội, ngày 16 tháng 05 năm 2019

Sinh viên thực hiện

Đào Xuân Dƣơng

ii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

ARS Trung tâm dịch vụ nghiên cứu nông nghiệp Mỹ

FAO Tổ chức lƣơng thực Thế giới

GIS Hệ thống thông tin điạ lý Geographic Information System

UNEP Chƣơng trình Môi trƣờng Liên Hiệp Quốc United Nations

Environment Programme)

UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc

(United Nations Educational Scientific and Cultural Organization)

USLE Phƣơng trình mất đất phổ dụng

iii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 2.1. Khu vực nghiên cứu đƣợc đánh dấu trên bản đồ Việt Nam ............. 9

Hình 2.2. Mô tả vị trí đặt ô nghiên cứu........................................................... 10

Hình 2.3. Vị trí đặt các ô nghiên cứu theo các cấp tuổi keo ........................... 11

Hình 2.4. Hình ảnh biểu thị mô hình ô nghiên cứu......................................... 11

Hình 2.5. Quá trình thu thập số liệu và mẫu đất ............................................. 12

Hình 3.1. Xác định mức độ xói mòn theo Tiêu chuẩn Quốc gia .................... 24

Hình 3.2. Lƣợng đất xói mòn với thời gian 1 năm quan trắc.......................... 25

Hình 3.3. Trang trại trồng xoài ở Noong Xôm, xã Hát Lót, huyện Mai Sơn,

tỉnh Sơn La ...................................................................................................... 32

Hình 3.4. Ô đất keo 1.4 năm tuổi.................................................................... 33

Hình 3.5. Mô hình trồng xen canh chè cùng keo ............................................ 33

Hình 3.6. Mô hình chống xói mòn từ cuộn xơ rơm ...................................... 33

Hình 3.7. Kết hợp nuôi trồng nấm rơm trên các cuộn xơ ............................... 33

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!