Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

[Luận văn]tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá cho
PREMIUM
Số trang
144
Kích thước
6.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1843

[Luận văn]tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá cho

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO

TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

------------------

LÊ THỊ MAI HUỆ

TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA MỚI NGẮN NGÀY,

NĂNG SUẤT CAO, CHẤT LƯỢNG TỐT, KHÁNG BỆNH

BẠC LÁ CHO HUYỆN THUẬN THÀNH - TỈNH BẮC NINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP

Chuyên ngành : Trồng trọt

Mã số : 60.62.61

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. PHAN HỮU TÔN

HÀ NỘI - 2008

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là

trung thực và chưa hề ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.

Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn ñã ñược

cám ơn và các thông tin trích dẫn ñã ñược chỉ rõ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Lê Thị Mai Huệ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ii

LỜI CẢM ƠN

ðể hoàn thành bản luận văn này tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình

của các cấp lãnh ñạo các cơ quan, các nông hộ trồng lúa của các Hợp tác xã

Ngọc Nội, Ngọc Trì và ðồng Nhân, tập thể và cá nhân Ban chủ nhiệm khoa

Sau ñại học, khoa Nông học, bộ môn Công nghệ sinh học trường ðại học

Nông nghiệp - Hà Nội ñã tạo ñiều kiện thuận lợi giúp ñỡ tôi hoàn thành luận

văn này.

Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến:

PGS. TS. Phan Hữu Tôn, người ñã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi thực

hiện và hoàn thành luận văn này.

Ban lãnh ñạo phòng Kinh tế, phòng Thống kê, trạm Khuyến nông,

huyện Thuận Thành - tỉnh Bắc Ninh nơi tôi thực tập làm luận văn này.

Gia ñình, bạn bè và ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên tôi trong suốt

quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Tác giả luận văn

Lê Thị Mai Huệ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iii

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… iv

MỤC LỤC

LỜI CAM ðOAN I

Lời cảm ơn ii

Mục lục iii

Danh mục các bảng vi

Danh mục các hình vii

MỞ ðẦU 1

1.1. ðẶT VẤN ðỀ 1

1.2. MỤC ðÍCH - YÊU CẦU 2

1.2.1. MỤC ðÍCH 2

1.2.2.YÊU CẦU 2

1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 2

1.3.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC 2

1.3.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN 2

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

2.1. NHU CẦU LƯƠNG THỰC TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI 3

2.1.1. NHU CẦU LƯƠNG THỰC TRONG NƯỚC 3

2.1.2. NHU CẦU LƯƠNG THỰC TRÊN THẾ GIỚI 4

2.2. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÂY LÚA 6

2.2.1. NGHIÊN CỨU NGUỒN GỐC CÂY LÚA 6

2.2.2. NGHIÊN CỨU PHÂN LOẠI CÂY LÚA 7

2.2.3. NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ðẶC ðIỂM NÔNG HỌC CỦA CÂY LÚA

13

2.2.4. NGHIÊN CỨU VỀ ðẶC ðIỂM DI TRUYỀN MỘT SỐ TÍNH

TRẠNG TRÊN LÚA 18

2.2.5. CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GẠO 28

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… v

2.2.6. NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN MÙI THƠM, ðỘ DẺO, HÀM LƯỢNG

AMYLOSE 32

2.2.7. MÙA VỤ VÀ CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT TRONG THÂM CANH

LÚA 35

2.2.8. NHỮNG NGHIÊN CỨU TRONG LĨNH VỰC CHỌN TẠO GIỐNG 38

2.3. KHÁI QUÁT VỀ ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ

HỘI CỦA HUYỆN

THUẬN THÀNH 48

2.3.1. ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 48

2.3.2. MỘT SỐ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ, XÃ HỘI

NHỮNG NĂM GẦN ðÂY

CỦA HUYỆN THUẬN THÀNH 49

2.3.3. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA THUẬN THÀNH TỪ

NĂM 2004-2006 50

2.3.4. MỘT SỐ VẤN ðỀ CÒN TỒN TẠI TRONG SẢN XUẤT NÔNG

NGHIỆP CỦA HUYỆN 52

3. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 53

3.1. NỘI DUNG 53

3.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 53

3.2.1. VẬT LIỆU 53

3.2.2. CÁC CHỦNG VI KHUẨN CHÍNH DÙNG ðỂ LÂY NHIỄM NHÂN

TẠO 54

3.2.3. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM 54

3.2.4. ðỊA ðIỂM THÍ NGHIỆM. 54

3.2.5. ðIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM. 54

3.2.6. BÓN PHÂN 56

3.2.7. TƯỚI NƯỚC 56

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vi

3.3. CHỈ TIÊU THEO DÕI 56

3.3.1. GIAI ðOẠN MẠ TRƯỚC KHI CẤY 56

3.3.2. GIAI ðOẠN TỪ CẤY ðẾN THU HOẠCH 56

3.3.3. TÍNH CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH. 57

3.3.3. GIAI ðOẠN SAU THU HOẠCH 57

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 60

4.1. CƠ CẤU GIỐNG LÚA CỦA HUYỆN THUẬN THÀNH TỪ NĂM 2004

– 2006 60

4.1.1. NĂM 2004 60

4.1.2. NĂM 2005 63

4.1.3. NĂM 2006 65

4.1.4. VỤ XUÂN 2007 69

4.1.5. ðỀ XUẤT MỘT SỐ CƠ CẤU GIỐNG CHO HUYỆN 70

4.2. KẾT QUẢ SO SÁNH ðẶC ðIỂM MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA

THAM GIA THÍ NGHIỆM VỤ

XUÂN 2007 TẠI HUYỆN THUẬN THÀNH - BẮC NINH 72

4.2.1. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN GIAI ðOẠN

MẠ 72

4.2.2. THỜI GIAN QUA CÁC GIAI ðOẠN SINH TRƯỞNG. 74

4.2.2. THỜI GIAN QUA CÁC GIAI ðOẠN SINH TRƯỞNG. 75

4.2.3. NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM LÁ ðÒNG 77

4.2.4. MỘT SỐ ðẶC ðIỂM VỀ THÂN VÀ BÔNG 81

4.2.6. KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH 87

4.2.7. LÂY NHIỄM BỆNH BẠC LÁ NHÂN TẠO 90

4.2.8. NGHIÊN CỨU ðẶC ðIỂM NÔNG SINH HỌC 94

4.2.9. NĂNG SUẤT VÀ CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT 97

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… vii

4.2.10. NĂNG SUẤT SINH VẬT HỌC VÀ HỆ SỐ KINH TẾ

94

4.2.11. ðẶC ðIỂM HÌNH THÁI HẠT THÓC

95

4.2.12. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GẠO

97

4.2.13. HỘI NGHỊ ðẦU BỜ ðÁNH GIÁ, CHO ðIỂM CÁC GIỐNG THAM

GIA THÍ NGHIỆM VỤ XUÂN NĂM 2007

99

4.2.14. MỘT SỐ GIÒNG GIỐNG TRIỂN VỌNG

103

4.3. MÔ HÌNH TRÌNH DIỄN CÁC GIỐNG TRIỂN VỌNG 106

4.3.1. TRÌNH DIỄN CÁC MỘT SỐ GIỐNG CÓ TRIỂN VỌNG 106

4.3.2. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ 107

5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 111

5.1. KẾT LUẬN 111

5.2. ðỀ NGHỊ 111

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… viii

DANH MỤCBẢNG BIỂU

Bảng 1. Tình hình sản xuất nông nghiệp của huyện Thuận Thành qua 3 năm

2004-2006 47

Bảng 2. Các dòng giống khảo nghiệm vụ Xuân 2007 53

Bảng 3. Các chủng vi khuẩn chính dùng ñể lây nhiễm nhân tạo 54

Bảng 4. Diện tích, năng suất, sản lượng năm 2004 61

Bảng 5. Diện tích, năng suất, sản lượng năm 2005 64

Bảng 6. Diện tích, năng suất, sản lượng năm 2006 66

Bảng7. Một số chỉ tiêu ñánh giá mạ trước khi cấy 73

Bảng 8. Thời gian qua các giai ñoạn sinh trưởng. 75

Bảng 9. Một số ñặc ñiểm của lá ñòng 80

Bảng10. Một số tính trạng về thân và bông 82

Bảng 11. ðặc ñiểm hình thái của các dòng 86

Bảng 12. Tình hình nhiễm sâu bệnh trên các dòng giống. 87

Bảng 13. Chiều dài vết bệnh bạc lá của các dòng ñược lây nhiễm 92

tại huyện Thuận Thành- Bắc Ninh. 92

Bảng 14. ðánh giá khả năng chống bệnh bạc lá của các dòng ñược lây nhiễm

tại huyện Thuận Thành- Bắc Ninh. 93

Bảng 15. ðặc ñiểm Nông học của các dòng 95

Bảng 16. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất 91

Bảng 17. Năng suất sinh vật học và hệ số kinh tế 94

Bảng 18. ðặc ñiểm hình thái hạt thóc 96

Bảng 19. Một số chỉ tiêu ñánh giá chất lượng gạo vụ Xuân 2007 98

Bảng 20. Kết quả ñánh giá các giống lúa khảo nghiệm vụ Xuân 2007 104

Bảng 21. Một số dòng, giống có triển vọng

Bảng 22. Trình diễn các giống lúa triển vọng vụ Xuân 2007 106

Bảng 23. Thực trạng ñầu tư cho một sào 108

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… ix

Bảng 24. Kết quả và hiệu quả kinh tế 109

DANH MỤC VIẾT TẮT

- BTST: Bồi tạp sơn thanh

- BNN: Bộ nông nghiệp

- BT số 7: Bắc thơm số 7

- ðBSCL: ðồng bằng sông Cửu Long

- ðHNNI: ðại học nông nghiệp I

- D: Dài

- D/R: Dài/rộng

- Gam/khóm: Gam trên khóm

- Gam/1000 hạt: Gam trên 1000 hạt

- HTX: Hợp tác xã

- KHKT: Khoa học kỹ thuật

- KD 18: Khang dân 18

- NXB: Nhà xuất bản

- NSLT: Năng suất lý thuyết

- NSTT: Năng suất thực thu

- NSSVH: Năng suất sinh vật học

- PTNT: Phát triển nông thôn

- Số bông/m2: Số bông trên m2

- Số hạt/bông: Số hạt trên bông

- Số hạt chăc/bông: Số hạt chắc trên bông

- Số bông hữu hiệu/khóm: Số bông hữu hiệu trên khóm

- Tỷ lệ dài/rộng: Tỷ lệ dài trên rộng

- Tỷ lệ chiều dài/rộng: Tỷ lệ chiều dài trên rộng

- TW: Trung ương

- TGST: Thời gian sinh trưởng

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1

MỞ ðẦU

1.1. ðẶT VẤN ðỀ

Thuận Thành là một huyện nông nghiệp nằm ở phía Nam tỉnh Bắc

Ninh. Với diện tích ñất tự nhiên là 11.453km2

, trong ñó ñất nông nghiệp là

7803.271ha, số dân sống bằng nghề làm ruộng chiếm 90% tổng số dân của

toàn huyện, do ñó sản xuất nông nghiệp của huyện luôn ñược coi là mặt trận

hàng ñầu, hàng năm chiếm 36,6% trong cơ cấu tổng sản phẩm xã hội.

Hiện nay, trong thời kỳ mà cơ chế thị trường giữ vai trò chủ ñạo, nền

nông nghiệp của nước ta ñã hội nhập với thế giới thì người nông dân trồng lúa

nói chung và của huyện Thuận Thành nói riêng gặp rất nhiều khó khăn do nhu

cầu của thị trường ñòi hỏi khắt khe hơn về chất lượng lúa, gạo. Trong khi ñó

chất lượng gạo của ñịa phương không cao vì thực tế trên ñịa bàn của huyện

cấy chủ yếu là những giống cũ trong ñó Khang Dân và Q5 chiếm diện tích

phần lớn. Hai giống này ñó ñược sản xuất ở ñịa bàn huyện trên 10 năm và

thực tế trong sản xuất hiện nay thì hai giống này ñã xuất hiện những yếu ñiểm

là Khang Dân thì năng suất giảm dần, Q5 năng suất ổn ñịnh nhưng chất lượng

không cao, chống chịu sâu bệnh kém.

Vấn ñề này ñặt ra cho chúng ta là cần phải ñưa những giống lúa mới

năng suất, chất lượng cao vào cơ cấu giống của ñịa phương là rất cần thiết và

phù hợp với hướng phát triển của nền kinh tế nông nghiệp huyện nay.

Thời gian vừa qua bộ môn Công nghệ sinh học trường ðHNNI – Hà

Nội ñã lai tạo ñược một số giống lúa mới triển vọng, năng suất chất lượng tốt,

chống ñược bệnh bạc lá ñã ñược khảo sát qua Trung tâm giống cây trồng TW

thấy có biểu hiện tốt ở nhiều nơi. Chúng tôi ñã tiến hành hệ thống khảo

nghiệm so sánh và trình diễn những giống lúa mới ñó tại ñịa bàn huyện Thuận

Thành – tỉnh Bắc Ninh thông qua ñề tài:

“Tuyển chọn giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao, chất lượng

tốt, kháng bệnh bạc lá cho huyện Thuận Thành – tỉnh Bắc Ninh”.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 2

1.2. MỤC ðÍCH - YÊU CẦU

1.2.1. Mục ñích

- Tuyển chọn ñược 1-2 giống lúa mới có thời gian sinh trưởng ngắn,

năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá và phù hợp với ñiều kiện

sinh thái của ñịa phương.

1.2.2.Yêu cầu

- ðiều tra ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, cơ cấu, diện tích năng

suất, sản lượng của các giống trong cơ cấu giống lúa của huyện Thuận Thành

trong 3 năm gần ñây.

- Khảo sát, ñánh gía một số ñặc trưng, ñặc tính cơ bản, năng suất, sản

lượng của các dòng giống tham gia thí nghiệm trong ñiều kiện sinh thái của

vùng làm cơ sở khoa học ñể xác ñịnh chất lượng của giống.

- Xây dựng mô hình trình diễn một số giống có triển vọng.

1.3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN

1.3.1. Ý nghĩa khoa học

- ðánh giá một cách cụ thể một số ñặc ñiểm nông sinh học, sự thích

nghi với ñiều kiện sinh thái, ñiều kiện canh tác của ñịa phương từ ñó có thể

xây dựng ñược một công thức thâm canh lúa có hiệu quả cao.

1.3.2. ý nghĩa thực tiễn

- ðánh giá ñược những mặt hạn chế trong cơ cấu giống cũ của huyện.

- Chọn ra ñược 1-2 giống lúa có triển vọng, phù hợp với ñiều kiện sinh

thái của vùng, có khả năng ñưa vào cơ cấu sản xuất nông nghiệp của huyện

ThuậnThành nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 3

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1. NHU CẦU LƯƠNG THỰC TRONG NƯỚC VÀ THẾ GIỚI

2.1.1. Nhu cầu lương thực trong nước

Trong những năm trước ñổi mới, nước ta là quốc gia triền miên thiếu

lương thực. Năm 1986 cả nước sản xuất ñạt 18.37 triệu tấn lương thưc, sang

năm 1987 lại giảm chỉ còn 17.5 triệu tấn, trong khi dân số tăng thêm 1,5 triệu

người. Ở Miền Bắc, Nhà nước ñã phải nhập khẩu 1,28 triệu tấn ñể thêm vào

cân ñối lương thực, nhưng vẫn không ñủ, vẫn có ñến 9,3 triệu người thiếu ăn,

trong ñó có 3,6 triệu người bị ñói gay gắt.Trong thời kỳ ñổi mới ( 1986-2005),

nông nghiệp nước ta ñã khởi sắc nhờ có ñường lối ñúng ñắn của ðảng và Nhà

nước. Từ năm 1989 chúng ta ñã giải quyết ñược vấn ñề lương thực thoả mãn

nhu cầu lương thực trong nước và bắt ñầu tham gia vào thị trường xuất khẩu

gạo thế giới. ðến nay Việt Nam là nước xuất khẩu gạo lớn thứ 2 trên thế giới

( trên 4 triệu tấn/năm). Ngoài gạo là nông sản xuất khẩu chính, Việt Nam còn

xuất khẩu nhiều sản phẩm có giá trị khác như: càphê, hạt ñiều, lạc nhân….Tới

năm 2004 tổng kim nghạch xuất khẩu nông, lâm sản Việt Nam ñã trên 4 tỷ

ñôla Mỹ [1]. Tuy nhiên, chất lượng gạo của ta vẫn còn kém: bạc bụng, ñộ dài

hạt trung bình, hương vị kém, nguyên nhân do chúng ta chưa có ñược bộ

giống lúa chất lượng cao trong khi xu hướng về gạo phẩn chất cao trên thị

trường châu Á và châu Mỹ ngày càng cao. Bên cạnh mục tiêu ñề ra năm

2005, cả nước xuất khẩu từ 3,5- 3,8 triệu tấn gạo/năm và năm 2010 xuất khẩu

ñược 4-4,5 triệu tấn thì ñề án quy hoạch 1,5 triệu ha lúa chất lượng cao và ñạt

5 triệu tấn gạo ngon/năm ( Nguyễn Tuấn, 1999) [38], (Bộ NN và PTNT,

1997) [1] ở ñồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long là ñề án sẽ nâng tổng

kim ngạch xuất khẩu gạo từ 735 triệu USD như hiện nay lên 1.176 triệu USD

và sẽ mang lại lãi làm từ lúa cho nông dân ñồng bằng sông Cửu Long tăng từ

3.775 tỷ ñồng lên gần 11.000 tỷ ñồng ( Nguyễn Tài, 1996) [37].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 4

2.1.2. Nhu cầu lương thực trên thế giới

Gạo là lương thực quan trọng những bữa ăn hàng ngày của người dân

của nhiều quốc gia trên thế giới, tại châu Á gạo là nguồn cung cấp calori chủ

yếu, ñóng góp 56% năng lượng, 42.9% protein hàng ngày

( IRRI, 1984) [52]. Nó ñặc biệt quan trọng với những người nghèo, khi mà

lương thực cung cấp tới 70% năng lượng và protein thông qua bữa ăn hàng

ngày[51].

Tuỳ theo truyền thống ẩm thực và thu nhập của các quốc gia, bộ phận

dân cư khác nhau mà yêu cầu về chất lượng gạo cũng khác nhau.

Các nghiên cứu của Kaosai và trung tâm thông tin Bộ nông nghiệp

(2001) [34] cho thấy: tại thị trường Hồng Kông các loại gạo hạt dài, tỷ lệ gạo

nguyên cao, cơm mền luôn ñược bán với giá cao. Tại Rome các loại gạo

Japonica ñược ưa chuộng. Trái lại các khách hàng Tây Á và Italia lại ưa

chuộng gạo ñục và cứng cơm. Người Nhật Bản ưa gạo tròn, mềm ướt, thật

trắng không có mùi thơm. Còn thị trường và con người Thái Lan thích gạo hạt

dài, cơm khô.

Những nơi mà gạo là lương thực thứ yếu (châu Âu ) thì họ yêu cầu loại

gạo tốt. Gạo 5-10% tấm ñược tiêu thụ nhiều ở Tây Âu và 10-13% ở các nước

ðông Âu. Ngày nay loại gạo hạt dài chiếm ưu thế trên thị trường Tây Âu. Một

số nước như Hà Lan, Bỉ, Thuỵ Sĩ, Anh và một số vùng nước Pháp có chiều

hướng tăng các món ăn phương ðông nên sử dụng nhiều loại gạo hạt dài.

Trong khi ñó, ở các nước ðông Âu người tiêu dùng lại thích loại gạo hạt tròn

hơn. Gần 90% dân số Bangladesh và phần lớn dân số của các nước Ấn ðộ,

Sri Lanka, Pakistan, các nước thuộc châu Phi tiêu dùng loại gạo ñồ, còn gạo

nếp ñược tiêu thụ chính ở Lào, Campuchia và một số vùng ở Thái Lan (FAO,

1988) [10].

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!