Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận văn chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh nghệ an
PREMIUM
Số trang
121
Kích thước
26.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1279

Luận văn chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành trên địa bàn tỉnh nghệ an

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

cc Q

- . ^

\ .virCỲ S C a \iC r - .

w ỞN<? 0Ậ! KfK ỊỌN» j Ê -

1

o - v - v Ỵí.Ịị V:;s-., Ill

. . . • ■ . t ị ' ■ • . .

BẢN y i:m H am : A S iH > N iM

VẪĩs N k , . ỉ í j i ;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

ĐẠI HỌCKTQD

TT. THÔNG TIN THƯ VIỆN

PHÒNG LUẬN ÁN-Tư UỆ u

ĐOÀN THỊ THÙY DƯƠNG

CHUYÊN DỊCH c o CÁU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH TRÊN ĐỊA

BÀN TỈNH NGHỆ AN DẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: Ke hoạch phát triên

LUẬN VĂN THẠC sĩ KINH TÉ

Hưóng dẫn khoa học: GS. 'I s NGO THANG LỢI

T/-/.S. ĨOIL

Hà Nội, 2013 J

LỜI CAM ĐOAN

T ô i xin cam đoan dây là nghicn cứu khoa học độc lập của

tôi. C á c số liệu, kết quà trình bày trong luận văn là trung thực và

có nguồn gốc rỗ ràng.

Hà N ội, ngày...tháng...năm 2013

H ọ c vicn

Đoàn Thị Thùy Dương

MUC LUC • •

DANH MỤC TỪ VIẺT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC HÌNH

TÓM TẮT LUẬN VĂN........................................................................................... i

LÒI M Ớ D ÀU ..................................................................................... 1

CHƯƠNG 1: KHUNG LÝ THUYẾT NGHIÊN cứu CHUYÊN DỊCH cơ

CẢU LAO ĐỘNG THEO NGÀNH ở CẤP T ỈN H ............................................ 7

1.1. Tổng quan về cơ cấu lao động theo ngành trên dịa bàn tỉnh............................7

1.1.1. Lao động và cơ cấu lao động....................................................................... 7

1.1.2. Cơ cấu lao động theo ngành......................................................................10

1.2. Lý luận về chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành................................... 11

1.2.1. Nội hàm của chuyền dịch cơ cấu lao dộng theo ngành..........................11

1.2.2. Mối quan hộ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành và chuyến

dịch cơ cấu ngành kinh tê ...................................................................................... 12

1.2.3. Một số lý thuyết vè chuyển dịch cơ cấu lao dộng theo ngành..............14

1.3....K h u n g nahicn cứu chuyển dịch cơ cấu lao dộng theo ngành trên dịa bàn tinh

. . . .................................. .......... .....................................................................................18

1.3.1. Phân nhóm ngành dể n gh iê n cửu chuyển d ịch cơ cấu lao động theo

ngành trên địa bàn t ỉn h .................................................................................................... 18

1.3.2. X u hướng ch u yền d ịch cơ cấu lao d ộ n g theo ngàn h trên dịa bàn tin h .. 18

1.3.3. C á c tiêu ch í đcánh g iá ch u yển d ịch cơ cấu lao d ộn g theo ngàn h trên d ịa

bàn t ỉn h ............................................................................ *........................-..........................20

1.3.4. C á c nhân tố chù yếu tác d ộ n g dến ch u yển d ịch cơ cấu lao động theo

ngành trên địa bàn t ỉn h ..................................................................................................... 23

C H Ư Ơ N G 2: T I lực T R Ạ N G C H U Y Ề N D Ị C H cơ C Á U L A O D Ộ N G

T R Ẻ N Đ Ị A B À N T Ỉ N H N G H Ệ A N G I A I D O Ạ N 2 0 0 0 -2 0 1 2 ...........................29

2.1. Giới thiệu chung v ề tỉnh N ghệ A n ...........................................................................29

2.2. Thự c trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành của tinh N gh ẹ A n ........33

2.2.1. X u hướng ch u yển d ịch cơ cấu lao đ ộng theo n g à n h .................................... 35

2.2.2. Tỷ lệ ch u yề n d ịch cơ cấu lao đ ộ n g theo n g à n h ..............................................38

2.2.3. T ín h phù hợp giữ a ch u yền d ịch cơ cấu lao đ ộ n g v à chuyến d ịch cơ cấu

ngàn h k in h tế........................................................................................................................ 41

2.2.4. I liệu quà ch u yề n d ịch cơ cấu lao động 44

2.3. Dánh giả về chuyến dịch cơ cấu lao dộng theo ngành trên địa bàn tỉnh Nghệ

A n ...........................................................................................................................................47

2.3.1. N h ữ n g m ặt đ ư ợ c.....................................................................................................47

2.3.2. N h ữ n g hạn c h ế .........................................................................................................48

2.3.3. N g u y ê n nhân cù a nhữ ng hạn c h ế .......................................................................50

C H Ư Ơ N G 3: Đ Ị N H H Ư Ở N G V À G I Ả I P I1 Ả P C H U Y Ế N D Ị C H c ơ C Â U

L A O Đ Ộ N G T H E O N G À N H T R Ê N Đ Ị A B Ả N T Ĩ N H N G H Ệ A N Đ Ế N

N Ả M 2 0 2 0 ........................................................... ............................................ ....... ..........57

3.1. C ă n cứ định hướng chuyến dịch cơ cấu lao dộng theo ngành........................... 57

3.1.1. Y ế u tố q u ốc tế .......................................................................................................... 57

3.1.2. Y ế u tố trong n ư ớ c...................................................................................................58

3.1.3. Y ế u tố n ộ i tại của tỉn h ........................................................................................... 58

3.2. Đ ịn h hướng chuyền dịch cơ cấu lao động theo ngành đến năm 2 0 2 0........... 59

3.2.1. Q uan đ iể m ................................................................................................................. 59

3.2.2. Đ ịn h hướng ch u yên d ịc h cơ cấu lao động theo ngành trên d ịa bàn tỉnh

N g h ệ A n .................................................................................................................................61

3 .2.3 . D ự báo m ột số c h ỉ tiêu ch u yền d ịch cơ cấu lao d ộ n g .................................62

3.3. M ột so giải pháp thực hiện chuyền d ịch cơ cấu lao động ứieo ngành trên địa

bàn tỉnh N gh ệ A n dến năm 2 0 2 0 ...................................................................................... 65

3.3.1. T h ú c đẩy ch u yên d ịch cơ cấu ngành kinh t ế ................................................ 65

3.3.2. N â n g cao chắt lư ợ ng lao đ ộ n g nhằm đấy nhanh v iệ c chuyền dổi nghề

n ghiệp ch o người lao d ộ n g ..............................................................................................71

3 .3.3 . Đ ẩ y m ạnh cô n g tác đào tạo lao d ộ n g ...............................................................72

3.3.4. G iả i pháp thu hút v à sử d ụ n g nhân t à i............................................................ 75

3.3.5. M ở rộng, tăng cư ờ ng sự hợp tác dể phát triền lực lượng lao đ ộ n g .......76

3.3.6. H o à n thiện v à phát triển thị trường lao đ ộ n g ..............................................77

3.3.7. H o à n thiện ch ín h sách hỗ trợ nâng cao chất lượng lao động nhằm thúc

đẩy ch u yển d ịch cơ cấu lao đ ộ n g..................................................................................79

K Ế T L U Ậ N ..........................................................................................................................81

T À I L I Ệ U T H A M K H Á O ............................................................................................... 82

P H Ụ L Ụ C ............................................................................................................... ......p i

DANH MỤC TỪ VIÉT TẮT

STT Từ viết tắt Tên tiếng anh

(nếu cỏ) Nghĩa tiếng việt

1 C N H -H Đ H C ô n g nghiệp hóa, hiộn dại hóa

2 G D P G ross domestic product T ố n g sản phẩm quốc nội

3 G T G T G iá trị gia tăng

4 K T - X H K in h tế-xã hội

5 N S L Đ Năng suất lao động

6 O D A

O fficial Development

Assistance

V iện trợ phát triển chính thức

7 Q IIT T Quỵ hoạch tổng thể

DANH MỤC BẢNG

Bàng 1.1: C á c giai đoạn phát triển kinh tế theo w. Rostow....................................... 16

B ảng 2.1: Một sổ thông tin cơ bản về tỉnh Nghệ A n .................................................... 30

Being 2.2: So sánh một số chỉ tiêu K T - X I I của tỉnh N ghẹ A n với các tinh B ắc Trung

B ộ và cả nước......................................................................................................................... 31

Bảng 2.3: Sự biến động lao động theo ngành...................................................................35

Báng 2.4: X u hướng chuyền dịch cơ cấu lao động của các nhỏm ngành theo xu

hướng C N 1 I- IIĐ II................................................................................................................. 36

B ảng 2.5: X u hướng chuyển dịch cơ cấu lao động của các nhóm ngành phân theo lợi

thé của dịa phương................................................................................................................. 37

B ản g 2.6: T ỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động trong 3 ngành chính của tỉnh Nghệ

A n ............... ........................................................................ .38

Bảng 2.7: T ỷ lệ chuyển dịch cơ cấu lao động trong ngành nông nghiệp, công nghiệp,

dịch vụ tỉnh Nghệ A n .............................................................................................................39

Bàng 2.8: T ỷ lệ chuyền dịch cơ cấu lao động trong ngành nông nghiệp, công nghiệp,

dịch vụ tỉnh N ghệ A n giai đoạn 2000-2012....................................................................... 40

Bảng 2.9: I lệ số co giãn lao động với G D P của ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch

v ụ ...............................................................................................................................................42

Bảng 2.10: Ilệ số co giãn lao dộng với G D P của các ngành tạo ra nhiều G T G T . chất

lượng cao dựa trên công nghệ cao của ngành nông nghiệp, công nghiộp và dịch

vụ .............................................................................................................................................. 43

B àn g 2.11: H ệ sô co giãn lao động với G D P cùa các ngành có lợi thế trong nội bộ

ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch v ụ .......................................................................43

B ản g 2.12: N ăng suất lao dộng các ngành kinh tế........................................................... 45

B ản g 2.13: N ăng suất lao dộng của nhóm ngành tạo ra nhiều G T G T , có chất lượng

cao, dựa trcn công nghệ cao trong các ngành kinh tế................ '....................................46

Bảng 2.14: N ăng suât lao dộng cùa nhóm ngành nông nghiệp, công nghiệp, dịch

vụ............................................................................................................................... 47

Báng 3.1: Dự báo cơ cấu lao động đến năm 2015 và năm 2020................................... 63

DANH MỤC HÌNH •

H ìn h 2 .1: Cơ cấu dấn số vùng B ắ c Tru n g B ộ năm 2 0 1 2 ..............................................32

H ìn h 2.2: Cơ cấu lao động Iheo ngành tỉnh N ghệ A n các năm 2000. 2005, 2012 ...35

H ìn h 2.3: So sánh N S L D của tỉnh Nghệ A n với N S L Đ của các tỉnh trong vùng B ấc

Tru n g bộ và cả nư ớ c............................................................................................................ 44

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINII TẾ QUÔC DÂN

ĐOÀN THỊ THỦY DƯƠNG

CHUYẾN DỊCH c ơ CẨU LAO DỘNG THEO NGÀNH TRÊN DỊA

BÀN TỈNH NCHỆ AN ĐÉN NĂM 2020

Chuyên ngành: Kc hoạch phát triển

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC sĩ

llà Nội, 2013

1

TÓM TÂT LUẬN VĂN •

Nghệ An có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tc - xã hội

của cả nước và trước hết là của khu vực Bắc Trung Bộ; là tỉnh có tiềm năng lớn để

phát triển kinh tế theo hướng da dạng, gắn với quá trình hội nhập kinh tế quốc tc.

Thực tế cho thấy, từ năm 2000 đến nay, nền kinh tế tỉnh Nghệ An đang chuyển dịch

theo đúng xu hướng, GDP của tỉnh giảm ở ngành nông nghiệp và tăng nhanh ờ

ngành phi nông nghiệp: năm 2000 tý trọng ngành nông nghiệp là 44,3% thì dến năm

2012 giảm xuống còn 26,6% tương ứng ngành phi nông nghiệp tăng từ 55,7% năm

2000 lên 73,4% năm 2010. Cơ câu ngành kinh tc tinh chuyển dịch đúng hướng tuy

nhiên diên ra chậm (nam 2012, tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp của tỉnh còn cao

hơn so với cả nước là 19,67%). Bên cạnh dó, chuyền dịch cơ cấu kinh tế và chuyền

dịch cơ câu lao động là hai vân dc có tác động qua lại: trong khi ehuvển dịch cơ cấu

kinh té dẫn dắt sự chuyền dịch cơ cấu lao động thì sự chuyền dịch cơ cấu lao dộng

lại có tác động ngược lại. Vì vậy. sự chuyển dịch chậm chạp của cơ cấu lao dộng

theo ngành (đến năm 2012 lao dộng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khá cao

57,7%) là một trong nhừng nguyên nhân kìm hăm sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Đồng thời, quy hoạch tổng thể phát triền kinh tế xã hội cùa tỉnh đến năm 2020 cũng

dà xác định: cơ cấu kinh tc tỉnh chuyền dịch theo xu hướng tỷ trọng ngành nông

nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng ngành phi nông nghiệp ngày càng tăng. Dcn năm

2015 có cơ cấu như sau: ngành nông nghiệp: 21%. ngành phi nông nghiệp: 79%;

Dcn năm 2020 tỳ trọng tương ứng là: 14% và 86%. Dồ thực hiện mục tiêu chuyền

dịch cơ cấu ngành theo mục tiêu đặt ra thi Nghệ An cũng cần có các biện pháp

nhàm thúc dẩy chuyền dịch cơ cấu lao dộng hợp lý. Như vậy việc tác giả lựa chọn

đề tài “Chuyển dịch cơ cấu lao dộng theo ngành trên địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm

2020" là xuất phát không chỉ từ thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao dộng theo ngành

cùa tỉnh Nghệ An thời gian qua rất chậm chạp mà còn xuất phát từ nhu cầu dặt ra

phải thực hiện mục ticu tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh té theo ngành.

Mục đích nghiên cứu của dề tài tập trung: Luận văn nghiên cứu những vấn

dề lý luận về lao động và chuyền dịch cơ cấu lao dộng theo ngành ờ cấp độ dịa

11

phưcmg (tỉnh); làm rõ mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và chuyền

dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn tình. Dựa trên cư sở lý luận dó, luận văn tiến hành

phân tích, đánh giá thực trạng về quá trình chuyền dịch cơ cấu lao dộng theo ngành

trong những năm qua và đề xuất giải pháp cho quá trình chuyền dịch cơ cẩu lao

động trcn địa bàn tỉnh Nghẹ An đcn năm 2020.

Đôi lượng nghiên cứu của dc tài: là quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động

theo ngành trcn dịa bàn lỉnh Nghệ An.

Ngoài phần mờ đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, dề tài được bố cục

thành 3 chương như sau:

Chương ì: Khung lý thuyết nghiên cứu chuyền dịch cơ cấu lao dộng theo

ngành ở cắp tinh

Chương 2: Thực trạng chuyến dịch cơ cấu lao động theo ngành trcn dịa bàn

tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000-2012

Chương 3: Định hướng và giải pháp chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành

trên địa bàn tinh Nghệ An dến năm 2020

Ill

CHUÔNG 1

KHUNG LÝ THUYẺT NGHIÊN c ử u CHUYỂN DỊCH c o •

CẢU LAO ĐỘNC THEO NGÀNH Ở CÁP TỈNH

1.1. Tổng quan về cư cấu lao động theo ngành trên địa bàn tính

1.1.1. Lao động và cư cấu ỉao động

1.1.1.1. Lao động và lực lượng lao động

Trong khái niệm vê lao động của các nghiên cứu trước đà có đồ cập tới hai

khía cạnh cốt yếu sau: khía cạnh thứ nhất xcm xét lao dộng là hoạt động, thể hiện

một phương thức tôn tại của con người; khía cạnh thứ hai lao dộng chính là bản

thân con người, sự nỗ lực vật chất và tinh thần của con người dược biểu hiện dưới

dạng hoạt động tạo ra nhừng sản phấm vật chất và tinh thần nhằm thỏa mãn những

nhu cầu của con người trong quả trình sống.

Có thế hiểu: Lực lượng lao động của một quốc gia hay của một dịa phương

là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động, có khả năng lao dộng, có mong muốn lao

dộng, đang có việc làm hoặc dang tích cực tim kicrn việc làm. Như vây, lực lượng

lao động bao gồm những người dang có việc làm và những người chưa cỏ việc làm

nhưng vẫn đang tích cực tìm việc làm hay còn gọi là những người thất nghiệp.

1.1.1.2. Cơ cấu lao động

Cũng như các phạm trù khác, phạm trù cơ cấu lao động cùng có những thuộc

tính cơ hàn như: tính khách quan, tính lịch sử và tính xã hội. Trong dó:

Tính khách quan của phạm trù được biểu hiện ờ chỗ cơ cấu lao dộng dược

bắt nguồn từ dân số và cơ cấu kinh té của một quốc gia, dịa phương hav một vùng

kinh tế.

Tính lịch sử của phạm trù dược thể hiện ờ chồ, cơ cấu lao động xầ hội là một

chinh thê tôn tại và vận động gắn liền với phương thức sản xuất xă hội.

Tính xã hội cùa cơ cấu lao động được the hiện một cách dậm nét và sâu sác.

Cơ cấu lao động gắn liền với quá trình phàn công lao động xã hội, phản ánh quá

trình tiến hóa không ngừng của lịch sử xà hội loài người.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!