Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Án Tiến Sĩ) Phòng, Chống “Tự Diễn Biến”, “Tự Chuyển Hóa” Trong Đội Ngũ Cán Bộ, Công Chức Cấp
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
O V O T O ỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
Ọ V ỆN O V TU N TRU ỀN
TRẦN HẢI HÀ
PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN ÓA”
TRONG ĐỘ NGŨ N Ộ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
LUẬN ÁN TIẾN SĨ K OA ỌC CHÍNH TRỊ
HÀ NỘI - 2020
O V O T O ỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
HỒ CHÍ MINH
Ọ V ỆN O V TU N TRU ỀN
TRẦN HẢI HÀ
PHÒNG, CHỐNG “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN ÓA”
TRONG ĐỘ NGŨ N Ộ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY
Ngành: Chính trị học
Chuyên ngành: ông tác tƣ tƣởng
Mã số: 9 31 02 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ K OA ỌC CHÍNH TRỊ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. PGS, TS. TRƢƠNG NGỌC NAM
2. TS. LƢƠNG NGỌ VĨN
HÀ NỘI - 2020
i
DAN MỤ Ữ V ẾT TẮT
TT CHỮ VIẾT ĐẦ ĐỦ CHỮ VIẾT TẮT
1 Cán bộ, công chức CB, CC
2 Chủ nghĩa xã hội CNXH
3 “Diễn biến hòa bình” DBHB
4 Mặt trận Tổ quốc MTTQ
5 Ngân sách Nhà nước NSNN
6 Xã hội chủ nghĩa XHCN
ii
MỤC LỤC
MỞ ẦU ........................................................................................................... 1
hương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU L ÊN QUAN ẾN
LUẬN ÁN ......................................................................................................... 8
1.1. ác công trình nghiên cứu về “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội
ngũ cán bộ, công chức................................................................................... 8
1.2. ác công trình nghiên cứu về phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong đội ngũ cán bộ, công chức ........................................................ 14
1.3. Khái quát kết quả nghiên cứu và những vấn đề đặt ra cần giải quyết....25
Tiểu kết chương 1............................................................................................ 28
hương 2: N ỮNG VẤN Ề LÝ LUẬN VỀ PHÒNG, CHỐN “TỰ DIỄN
BIỄN”,“TỰ CHUYỂN ÓA” TRON N Ũ N , CÔNG CHỨC
CẤP XÃ .......................................................................................................... 29
2.1. Quan niệm, nguồn gốc và biểu hiện của “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ............................................. 29
2.2. Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã......................................................................................... 45
Tiểu kết chương 2............................................................................................ 55
hương 3: P ÕN , ỐN “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN ÓA”
TRON N Ũ N , CÔNG CHỨC CẤP XÃ THU C CÁC
HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - THỰC TR NG, NGUYÊN
NHÂN VÀ NHỮNG VẤN Ề ẶT RA ....................................................... 56
3.1. Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội và đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã thuộc các huyện của Thành phố ồ hí Minh....................................... 56
3.2. Thực trạng phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ
cán bộ, công chức cấp xã thuộc các huyện của Thành phố ồ hí Minh...... 64
3.3. Nguyên nhân và những vấn đề đặt ra trong việc phòng, chống “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở Thành phố
ồ hí Minh hiện nay................................................................................. 93
Tiểu kết chương 3.......................................................................................... 103
iii
hương 4: QUAN ỂM VÀ GIẢ P P TĂN ƯỜNG PHÒNG,
CHỐN “TỰ DIỄN BIẾN”, “TỰ CHUYỂN ÓA” TRON N Ũ
CÁN B , CÔNG CHỨC CẤP XÃ CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH .. 104
4.1. Một số quan điểm cơ bản về t ng cường phòng, chống “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của Thành phố ồ
Chí Minh ................................................................................................... 104
4.2. iải pháp t ng cường phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong
đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của Thành phố ồ hí Minh ................. 113
Tiểu kết chương 4.......................................................................................... 147
KẾT LUẬN ................................................................................................... 148
DANH M C CÔNG TRÌNH KHOA HỌ Ã ÔN Ố........................ 151
DANH M C TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 152
PH L C
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ hí Minh đã khẳng định: cán bộ là cái gốc của mọi công
việc. Vận dụng sáng tạo tư tưởng của Người vào quá trình lãnh đạo cách
mạng, Nghị quyết Trung ương 3 khóa V khẳng định: “cán bộ là nhân tố
quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của
đất nước và chế độ” [42, tr.3]. ể phát huy vai trò của đội ngũ , vào sự
nghiệp cách mạng của ảng trong tình hình mới, ại hội XI của ảng tiếp
tục xác định: “Xây dựng đội ngũ CB, CC, viên chức có phẩm chất đạo đức tốt,
có bản lĩnh chính trị, có năng lực, có tính chuyên nghiệp cao, tận tụy phục vụ
nhân dân” [44, tr.41]. Muốn xây dựng được đội ngũ , CC có đủ phẩm
chất, n ng lực chuyên môn đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đòi hỏi phải tổ
chức và tiến hành tốt các khâu, cách bước trong quy trình công tác cán bộ.
Trong đó, một trong vấn đề đặc biệt quan trọng cần tập trung thực hiện là chủ
động đấu tranh, phòng chống có hiệu quả các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa”; ng n chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức,
lối sống trong đội ngũ cán bộ, nhất là trong đội ngũ CB, CC trong bộ máy
công quyền cấp cơ sở hiện nay.
CB, CC cấp xã là những người giữ cương vị lãnh đạo quản lý trong các
cơ quan của ảng, Nhà nước, các đoàn thể chính trị - xã hội trong hệ thống
chính trị ở xã, phường, thị trấn và tương đương. ây là lực lượng có vị trí, vai
trò then chốt trong quá trình lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện nghị quyết,
chủ trương của ảng, của tỉnh ủy, huyện, quận, thị ủy, chính sách pháp luật
của Nhà nước ở cơ sở. ể đội ngũ , CC cấp xã hoàn thành xuất sắc nhiệm
vụ được giao, cùng với việc xây dựng đội ngũ này về số lượng, phải đặc biệt
coi trọng nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức mà quan trọng hàng đầu là
đấu tranh phòng chống các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”; ng n
chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống trong đội
ngũ này. Hội nghị Trung ương lần thứ 4 khóa XII đã ban hành Nghị quyết
2
“Một số vấn đề cấp bách về xây dựng ảng hiện nay”, trong đó, xác định
phòng chống, ng n chặn, đẩy lùi biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong đội ngũ cán bộ, đảng viên, trước hết là CB, CC lãnh đạo, quản lý cấp cơ
sở là một trong ba vấn đề cấp bách nhất.
Trong những n m qua, Thành ủy Thành phố ồ hí Minh và các quận,
huyện ủy trực thuộc đã coi trọng phòng chống, ng n chặn, đẩy lùi biểu hiện “tự
diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ CB, CC cấp xã, xác định các chủ
trương, giải pháp và chỉ đạo tổ chức thực hiện đạt kết quả bước đầu. Nhờ đó,
đại đa số CB, CC cấp xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo
đức, lối sống trong sạch, lành mạnh, nhiều CB, CC cấp xã là tấm gương sáng
về đạo đức, lối sống trong đội ngũ , và nhân dân ở các xã học tập và làm
theo, hoàn thành tốt chức trách, nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, trong đội ngũ
CB, CC cấp xã của Thành phố ồ hí Minh hiện nay vẫn còn một bộ phận
không nhỏ có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, biểu
hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nhận thức và hành động. Những
CB, CC này đã được phát hiện và xử lý trong những n m trước đây, nhất là qua
quá trình kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết ội nghị Trung ương lần thứ 4
khóa XII “Về t ng cường xây dựng, chính đốn ảng; ng n chặn, đẩy lùi sự suy
thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”,
“tự chuyển hoá” trong nội bộ”.
Ngoài số CB, CC đã được các cấp phát hiện và xử lý, trong một bộ phận
đội ngũ CB, CC cấp xã vẫn còn những biểu hiện như: phai nhạt lý tưởng cách
mạng; chưa thực sự tin tưởng tuyệt đối vào thắng lợi công cuộc đổi mới và chủ
nghĩa xã hội; còn hoài nghi về sự đúng đắn của chủ nghĩa Mác - Lênin; chưa
thể hiện được vai trò tiên phong, gương mẫu trong học tập, công tác; chưa
thống nhất giữa nói và làm; tham gia đưa thông tin sai lệch, xuyên tạc đường
lối, chính sách đối ngoại của ảng và Nhà nước; thông tin phiến diện, một
chiều về tình hình quốc tế, gây bất lợi trong quan hệ giữa Việt Nam với các
nước; cổ suý cho quan điểm, tư tưởng dân chủ cực đoan... ên cạnh đó là
3
những biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống như: sống buông thả; lãng phí,
n chơi sa đọa; quan hệ nam nữ bất chính; thái độ không đúng với nhân dân,
cửa quyền, hách dịch... Một trong những nguyên nhân cơ bản là sự lãnh đạo
của cấp ủy các cấp thuộc Thành ủy Thành phố ồ hí Minh, trực tiếp là các
huyện ủy, đảng ủy các xã đối với việc phòng chống, ng n chặn, đẩy lùi biểu
hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ CB, CC cấp xã còn những
yếu kém, bất cập; chưa xác định rõ nội dung lãnh đạo; chủ trương, giải pháp
chưa mạnh, chưa thường xuyên tập trung chỉ đạo thực hiện một cách quyết liệt;
việc phối hợp giữa cấp ủy các cấp và các tổ chức trong hệ thống chính trị, các
cơ quan chức n ng chưa chặt chẽ, thường xuyên; chưa phát huy mạnh mẽ vai
trò của Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân trong công
việc này... Nghiên cứu tìm giải pháp khắc phục khuyết điểm, yếu kém nêu trên,
phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ CB, CC cấp xã của
Thành phố ồ hí Minh góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ này, thực hiện
thắng lợi các nhiệm vụ được giao thực sự là vấn đề cần thiết và cấp bách.
ể góp phần giải quyết thực trạng nêu trên, nghiên cứu sinh chọn và
thực hiện đề tài luận án tiến sĩ: “Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của Thành phố Hồ Chí Minh
hiện nay”.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về phòng, chống “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ , cấp xã ở các huyện của Thành
phố ồ hí Minh, trên cơ sở đó, đề xuất quan điểm và giải pháp phòng,
chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ , cấp xã của
Thành phố ồ hí Minh trong thời gian tới.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến
đề tài luận án để từ đó xác định hướng nghiên cứu của luận án.
4
- Phân tích một số vấn đề lý luận về phòng, chống “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong đội ngũ CB, CC cấp xã; nội dung phương thức phòng,
chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ , cấp xã ở Việt
Nam hiện nay.
- Khảo sát đánh giá thực trạng phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong đội ngũ , cấp xã của Thành phố Hồ Chí Minh từ 2013 đến nay
(qua khảo sát đội ngũ , cấp xã ở 5 huyện của thành phố Hồ Chí Minh).
- ề xuất quan điểm và các giải pháp t ng cường phòng, chống “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ CB, CC cấp xã của Thành phố Hồ Chí
Minh trong thời gian tới.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề phòng, chống “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong đội ngũ CB, CC cấp xã của Thành phố ồ hí Minh hiện
nay với tư cách là một mặt công tác của cấp ủy, chính quyền các cấp.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nội dung của luận án: Phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” trong đội ngũ CB, CC giữ cương vị lãnh đạo, quản lý, công chức trong
bộ máy lãnh đạo, chính quyền, đoàn thể cấp xã ở các huyện của Thành phố
Hồ Chí Minh hiện nay dưới góc độ của khoa học công tác tư tưởng.
ối tượng và phạm vi khảo sát: ội ngũ CB, CC các xã thuộc 5 huyện
của thành phố Hồ Chí Minh (Cần Giờ, Nhà Bè, Hóc Môn, Bình Chánh, Củ
Chi). ây là đối tượng công tác ở các địa bàn nông thôn có tốc độ đô thị hóa
nhanh với nhiều biến động phức tạp. Luận án không nghiên cứu, khảo sát ở
đội ngũ , ở các phường thuộc các quận của thành phố Hồ Chí Minh.
Thời gian khảo sát: từ n m 2013 đến nay.
5
4. ơ sở lý luận, thực tiễn và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án
4.1. Cơ sở lý luận
ơ sở lý luận của luận án là hệ thống quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin, tư tưởng ồ hí Minh về cán bộ, xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên;
chủ trương, đường lối, chính sách của ảng ộng sản Việt Nam về cán bộ,
công tác cán bộ, phòng, chống suy thoái tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống,
các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ CB, CC; Trong
quá trình nghiên cứu của đề tài, tác giả có lựa chọn, kế thừa một số kết quả
nghiên cứu lý luận của các công trình khoa học có liên quan về xây dựng đội
ngũ cán bộ.
4.2. Cơ sở thực tiễn
ơ sở thực tiễn của luận án là tình hình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
và phòng, chống các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ
CB, CC cấp xã ở Thành phố ồ hí Minh từ n m 2013 đến nay.
4.3. Phương pháp nghiên cứu
Luận án dựa vào phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử
của chủ nghĩa Mác - Lênin để xem xét, đánh giá về tình hình “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” và phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội
ngũ , cấp xã hiện nay.
Phương pháp phân tích - tổng hợp: được sử dụng để nghiên cứu, phân
tích các tác phẩm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Chủ tịch Hồ Chí Minh, các v n
kiện của ảng Cộng sản Việt Nam, pháp luật của Nhà nước; v n bản của
Thành ủy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh; các tài liệu, bài báo,
công trình khoa học trong nước và ngoài nước có liên quan đến luận án.
Phương pháp lôgíc và lịch sử: Các công trình khoa học có liên quan
được tiếp cận, khai thác và trình bày theo trật tự lịch sử để tìm ra tính hệ
thống, tất yếu, bản chất, quy luật của các vấn đề, các tư tưởng, quan điểm về
xây dựng đội ngũ , , đảng viên đặc biệt là công tác phòng chống các
6
biểu hiện suy thoái về chính trị, tư tưởng, đạo đức, các biểu hiện “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” qua các giai đoạn lịch sử.
Phương pháp thống kê, so sánh, quan sát: Luận án thống kê các số liệu
đã được trình bày trong các v n bản, báo cáo của các cấp, ngành có liên quan
đến đội ngũ , cấp xã của Thành phố Hồ Chí Minh để so sánh, đối chiếu
với kết quả điều tra, quan sát thực tế để đảm bảo sự tin cậy của số liệu.
Phương pháp tổng kết thực tiễn và nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tổng
kết thực tiễn công tác cán bộ và hoạt động đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng phẩm
chất nhân cách với phòng chống các biểu hiện suy thoái trong đội ngũ ,
CC cấp xã và nghiên cứu các tài liệu lý luận có liên quan để xây dựng khung
lý thuyết, các khái niệm công cụ, cơ sở đánh giá thực trạng và phân tích, đánh
giá thực trạng, từ đó đề ra quan điểm và giải pháp của luận án.
Phương pháp điều tra xã hội học: Xây dựng bảng hỏi để điều tra đội
ngũ , cấp xã và các đối tượng có liên quan về nhận thức đối với công
tác phòng, chống biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ ,
CC cấp xã; kết quả thu thập được phân tích, xử lý bằng các công cụ toán học
để thu được các số liệu về định lượng làm cơ sở cho các nhận định, đánh giá.
Phương pháp phỏng vấn, chuyên gia: Tham khảo ý kiến của chuyên gia
và người hướng dẫn khoa học để lập bảng hỏi, chọn mẫu đại diện để khảo sát;
phỏng vấn, trao đổi trực tiếp với những người làm trong các cơ quan lãnh đạo,
quản lý đội ngũ , cấp xã ở Thành phố Hồ Chí Minh về các nội dung
liên quan đến luận án.
5. Đóng góp mới về khoa học của luận án
Góp phần hệ thống hóa lý luận về phòng, chống “tự diễn biến”, “tự
chuyển hóa” trong đội ngũ CB, CC cấp xã. Cụ thể hóa được các biểu hiện,
nguyên nhân của “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ , cấp xã.
Góp phần tổng kết được các kinh nghiệm trong phòng, chống “tự diễn
biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ , cấp xã của TP Hồ Chí Minh.
7
Góp phần luận giải hệ thống các giải pháp phòng, chống “tự diễn biến”,
“tự chuyển hóa” trong đội ngũ , cấp xã của Thành phố Hồ Chí Minh
dưới góc độ của khoa học công tác tư tưởng.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp các luận cứ khoa học để cho
cấp ủy các cấp thuộc Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh trong lãnh đạo và tổ
chức thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 4 khóa XII về xây
dựng, chỉnh đốn ảng, phòng, chống “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội
ngũ cán bộ, đảng viên, nói chung và trong đội ngũ CB, CC cấp xã nói riêng.
Kết quả nghiên cứu của luận án còn có thể được dùng làm tài liệu tham
khảo phục vụ cho quá trình lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng đội ngũ CB, CC cấp
xã của các tỉnh ủy, thành ủy và quá trình nghiên cứu khoa học, giảng dạy và
học tập tại các trường chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục các công trình của tác giả đã
công bố liên quan đến đề tài, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án
gồm 4 chương, 10 tiết.
8
hƣơng 1
TỔNG QUAN TÌN ÌN NG N ỨU
L N QUAN ĐẾN LUẬN N
Trong những n m vừa qua, vấn đề “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong đội ngũ CB, CC, đảng viên đã thu hút sự quan tâm nghiên cứu của
nhiều nhà khoa học và nhiều cơ quan lý luận. Rất nhiều công trình nghiên
cứu, nhiều cuộc hội thảo khoa học - thực tiễn đã được tiến hành. ưới các góc
độ, từ nhiều cách tiếp cận khác nhau, các công trình nghiên cứu khoa học đã
bước đầu nhận diện và đã phân tích làm rõ khái niệm “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa”. Một số nhà khoa học đã tiếp cận, đánh giá tổng thể, hệ thống, đa diện,
nhiều góc cạnh, nhận diện rõ những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, tâm lý, đạo đức, thuộc các khu
vực khác nhau, chỉ ra những hạn chế, những bất cập trong thực tiễn; kiến giải
nhiều nguyên nhân của tình trạng “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ
cán bộ, công chức, đảng viên.
1.1. ác công trình nghiên cứu về “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”
trong đội ngũ cán bộ, công chức
1.1.1. Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
Kể từ khi Liên Xô và các nước X N ông Âu sụp đổ, đã có nhiều
công trình nghiên cứu, tổng kết các bài học kinh nghiệm trong phòng, chống
chiến lược “Diễn biến hòa bình” mà các thế lực thù địch đã áp dụng đối với
các nước XHCN. Cuốn sách: “Bàn về vấn đề chống “diễn biến hòa bình”
[115] của các tác giả Trung Quốc, do tác giả Nguyễn Huy Quý (dịch) đã bàn
về “diễn biến hòa bình”, nêu ra những âm mưu thủ đoạn thâm độc của kẻ thù
nhất là sau khi Liên Xô sụp đổ. Cuốn sách đã nêu rõ những âm mưu thủ đoạn
của kẻ thù chống lại Học thuyết Mác - Lênin, tư tưởng Mao Trạch ông trong
quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội đặc sắc ở Trung Quốc. Những âm mưu
thủ đoạn mà các thế lực thù địch sử dụng được cuốn sách đề cập đến đó là:
xuyên tạc, vu cáo ảng vi phạm các vấn đề dân chủ, nhân quyền, đàn áp dân
9
tộc thiểu số, tôn giáo, thúc đẩy đội ngũ , , đảng viên mơ hồ, ảo tưởng,
“tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” nhận thức và hành vi sai trái từ đó xa rời mục
tiêu, lý tưởng của ảng... để can thiệp sâu vào công việc nội bộ của đất nước,
vào quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội của ảng Cộng sản.
Cuốn “Cuộc đọ sức giữa hai chế độ xã hội: Bàn về chống “diễn biến
hòa bình” của tác giả Cốc V n Khang [81] đã đề cập đến vai trò lãnh đạo
của ảng Cộng sản trong đấu tranh với các quan điểm trái chiều để xây
dựng một xã hội trong sạch. Tác giả cuốn sách cũng đã phân tích và so
sánh về tính ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa so với chế độ tư bản chủ
nghĩa trên lĩnh vực lãnh đạo về chính trị, kinh tế và chế độ xã hội. Sau
những biến động ở Liên Xô và các nước X N ông Âu, phương Tây công
khai tuyên bố chuyển hướng chiến lược “kiềm chế” sang chiến lược “mở
rộng” với hai nội dung cơ bản: “dân chủ hoá về chính trị” và “tự do hoá về kinh
tế”, “tự do báo chí, tự do tưởng”. Vấn đề “nhân quyền” và “dân chủ” được coi
là vũ khí lợi hại mà các quốc gia này sử dụng để can thiệp vào các nước khác.
Thực tiễn ở Liên Xô và ông Âu cho thấy các thể thù địch thông qua sự tấn
công vào nền tảng tư tưởng đã làm cho không ít cán bộ, đảng viên, đặc biệt là
những người giữ chức vụ chủ chốt trong đảng, trong chính quyền hoài nghi,
dao động, không tin tưởng vào chủ nghĩa Mác - Lênin, sự lãnh đạo của đảng
cộng sản và đã chống lại đảng, chống lại chính quyền nhân dân.
Cuốn sách “Hãy cảnh giác với cuộc chiến tranh thế giới không có
khói súng - Nghiên cứu vấn đề diễn biến hòa bình” của tác giả Lưu ình
(chủ biên) [1]. Cuốn sách đã phân tích làm rõ bản chất và quá trình hình
thành cũng như các phương thức, thủ đoạn trong chiến lược “diễn biến hòa
bình” của chủ nghĩa đế quốc chống chủ nghĩa xã hội và phong trào cách
mạng thế giới. Trong đó, các tác giả chỉ ra một trong những thủ đoạn mà
các thế lực thù địch tiến hành làm xói mòn và tan rã đảng cầm quyền đó là
dùng các phương tiện truyền thông đại chúng để công kích, xuyên tạc chủ
nghĩa Mác - Lênin nhằm phủ định hệ tư tưởng Mácxít qua đó làm cho đội
ngũ , , đảng viên “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa”, suy thoái về chính
10
trị, tư tưởng. Trên cơ sở đó, cuốn sách đã đề xuất những biện pháp để
chống lại chiến lược “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch mà tập
trung vào ng n chặn các biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong
đội ngũ , , đảng viên của bộ máy công quyền.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, nghiên cứu quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” mà
cụ thể là sự tha hóa của đảng cầm quyền nói chung, của , , đảng viên
nói riêng trong lực lượng vũ trang cũng là một vấn đề có ý nghĩa cực kỳ quan
trọng được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu.
Trong cuộc đấu tranh tư tưởng, lý luận xuất hiện cụm từ “tự diễn biến”
như một hệ quả của “diễn biến hòa bình”, một chiến lược chống phá cách
mạng Việt Nam mới của các thế lực thù địch. Công trình “Một số vấn đề về
“diễn biến hòa bình” và chống “diễn biến hòa bình” trên lĩnh vực tư tưởng,
văn hóa” [78] của tác giả Nguyễn Mạnh ưởng đã chỉ rõ: “Tự diễn biến là
khái niệm chỉ sự vận động bên trong của mọi sự vật hiện tượng; ở đây chỉ
trạng thái, quá trình tự tan rã của một sự vật (cá nhân, tổ chức), làm cho vật
đó không còn là nó nữa mà trở thành một sự vật khác, không phải lên một
trình độ cao hơn, tiến bộ hơn mà sự vật ấy khác hẳn về chất theo hướng tiêu
cực”. Về nguyên nhân của “tự diễn biến”, tác giả Nguyễn Mạnh ưởng cũng
chỉ ra cả những nguyên nhân chủ quan lẫn nguyên nhân khách quan; chủ yếu
và quan trọng nhất là những nguyên nhân chủ quan cụ thể đó là: do hạn chế
về trình độ trí tuệ, n ng lực thực tiễn; do sự suy thoái về phẩm chất đạo đức,
lối sống của đội ngũ cán bộ, đảng viên, nhất là những đảng viên có chức có
quyền trong hệ thống chính trị; do mất đoàn kết nội bộ dẫn tới kèn cựa, tranh
giành địa vị, chủ nghĩa cá nhân hoành hành… Tác giả cũng đã phân tích mối
quan hệ giữa “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong đội ngũ cán bộ, đảng viên
với âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình” của các thế lực thù địch trên lĩnh
vực tư tưởng, lý luận từ đó vạch rõ tính thù địch, phản động, phản khoa học
của các quan điểm sai trái; phê phán quan điểm mơ hồ, mất cảnh giác, nhận