Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Án Tiến Sĩ) Nghiên Cứu Điều Khiển Bám Tối Ưu Mô-Men Cho Động Cơ Xăng Để Giảm Lượng Nhiên Liệu
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
NCS. ĐÀO QUANG KHANH
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN BÁM TỐI ƯU
MÔ-MEN CHO ĐỘNG CƠ XĂNG ĐỂ GIẢM LƯỢNG NHIÊN LIỆU
TIÊU THỤ
Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 9520216
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lưu Kim Thành
2. PGS.TS. Trần Anh Dũng
Hải Phòng - 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
NCS. ĐÀO QUANG KHANH
TÊN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN: NGHIÊN CỨU ĐIỀU KHIỂN BÁM TỐI ƯU
MÔ-MEN CHO ĐỘNG CƠ XĂNG ĐỂ GIẢM LƯỢNG NHIÊN LIỆU
TIÊU THỤ.
Ngành: Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
Mã số: 9520216
Người hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Lưu Kim Thành
2. PGS.TS. Trần Anh Dũng
Hải Phòng - 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tên tôi là: Đào Quang Khanh
Sinh ngày 21 tháng 01 năm 1981
Nghiên cứu sinh khóa 2014 – 2018, ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa –
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
Hiện đang công tác tại Bộ môn Điện tự động Tàu thủy – Khoa Điện Điện tử -
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam.
Xin cam đoan: Luận án “Nghiên cứu điều khiển bám tối ưu mô-men cho
động xăng để giảm lượng nhiên liệu tiêu thụ” do PGS.TS. Lưu Kim Thành và
PGS.TS. Trần Anh Dũng hướng dẫn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả
các tài liệu tham khảo đều có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Nếu không đúng, tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học và
trước pháp luật.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Đào Quang Khanh
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình làm luận án, tôi đã nhận được rất nhiều góp ý về chuyên
môn cũng như sự ủng hộ về công tác tổ chức của thầy hướng dẫn, của các nhà
khoa học, của các bạn đồng nghiệp. Tôi xin được gửi tới họ lời cảm ơn sâu sắc.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đến các thầy hướng dẫn đã tâm huyết
hướng dẫn tôi trong suốt thời gian qua.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, tập thể các nhà khoa học
Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Trường
Đại học Công nghiệp Hà Nội, Trường Đại học Giao thông Vận tải, Viện Sau Đại
Học, bộ môn Điện tự động Tàu thủy Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, đã có
những ý kiến đóng góp quý báu và các Phòng ban của Trường Đại Học Hàng Hải
Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Hải Phòng, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Đào Quang Khanh
i
MỤC LỤC
Mở đầu 1
Chương 1. Tổng quan về các phương pháp điều khiển động cơ xăng 8
1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về điều khiển tiết kiệm nhiên liệu
cho động cơ xăng trên thế giới
9
1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước về điều khiển tiết kiệm nhiên liệu
cho động cơ đốt trong
20
1.3. Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về điều khiển tiết kiệm nhiên liệu
cho động cơ xăng và hướng nghiên cứu của luận án
21
1.4. Kết luận chương 1 24
Chương 2. Mô hình hóa và nhận dạng động cơ xăng 25
2.1. Chu trình công tác và mô hình hóa động cơ xăng 25
2.2. Lựa chọn tín hiệu vào-ra để điều khiển động cơ xăng 37
2.3. Mô phỏng động cơ xăng 40
2.4. Nhận dạng mô hình động cơ xăng 43
2.5. Kết luận chương 2 64
Chương 3. Điều khiển mô-men động cơ xăng bằng thuật toán điều
khiển bám tối ưu LQIT tự chỉnh
66
3.1. Điều khiển LQIT trong miền liên tục 66
3.2. Điều khiển LQIT trong miền gián đoạn 73
3.3. Quan sát trạng thái của đối tượng bằng bộ lọc Kalman 74
3.4. Tổng hợp bộ điều khiển LQIT với bộ lọc Kalman 81
ii
3.5. Đề xuất phương pháp mới điều khiển bám tối ưu LQIT tự chỉnh RHC 91
3.6. Kết luận chương 3 99
Chương 4. Thực nghiệm kiểm chứng chất lượng của thuật toán đã đề
xuất bằng phương pháp HIL 101
4.1. Phương pháp Hardware-In-The-Loop (HIL) 101
4.2. Thiết kế, cài đặt bộ điều khiển bám tối ưu LQIT trên Kit Arduino
Mega2560
103
4.3. Kết quả thực nghiệm 110
KẾT LUẬN 118
DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 120
TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHỤ LỤC
iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU
Ký
hiệu
Ý nghĩa Đơn vị Ký hiệu Ý nghĩa
Vm
Thể tích của đường hút
m3 a
Hệ số dư lượng không khí
nhiên liệu thực tế
Ve Thể tích buồng đốt m3
f
Hệ số dư lượng không khí
lý thuyết
e
J Mô-men quán tính của động cơ kg m^2 mac th,
Lưu lượng không khí lý
thuyết
kg/s
CM Hằng số mô-men
N m/
kg/s)
mac
Lưu lượng không khí thực
tế
kg/s
it t Thời gian trễ đánh lửa Ms mf
Lưu lượng nhiên liệu thực
tế
kg/s
st t Thời gian trễ phun Ms mf th,
Lưu lượng nhiên liệu lý
thuyết
kg/s
Tm Nhiệt độ buồng đốt
degK /
s
A F Tỷ lệ hòa khí nhiên liệu
trong 1 giây
Ma Hệ số của van Hệ số dư lượng không khí
R Hằng số chất khí J/mole
deg K
mfi
Lưu lượng nhiên liệu phun
vào xi lanh thực tế
kg/s
ma
Lưu lượng không khí kg/s mfc
Lưu lượng nhiên phun vao
xi lanh liệu lý thuyêt
kg/s
mai Lưu lượng khống khí vào kg/s Tỷ lệ hòa khí nhiên liệu
mao
Lưu lượng không khí ra kg/s i
Mô-men chỉ thị Nm
mMAX
Lưu lượng không khí lớn nhất, khi
góc mở bướm mở lớn nhất.
kg/s SI Hệ số số đánh lửa
Pm
Áp suất trên đường hút Pa AFI Hệ số phun nhiên liệu
Tf
Thời gian phun nhiên liệu tối ưu sec f
Mô-men cản ma sát Nm
Góc mở bướm ga deg e
Mô-men trên trục động cơ Nm
vol Hiệu suất khối c
Mô-men cản từ tải Nm
e
Tốc độ động cơ xăng rad/s pa
Áp suất cuối kỳ hút Pa
C1
Hệ số thể tích
c
r Tỷ số nén
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu Ý nghĩa Ký hiệu Ý nghĩa
AFR
air/fuel ratio (tỷ lệ hỗn hợp không
khí / nhiên liệu)
PD Proportional-Derivative
ARI Arrhenius integration PI Proportional-Integral
BDC Bottom Dead Center PID Proportional-Integral-Derivative
ECU Engine control unit PMEP Pumping mean effective pressure
EFI Electric Fuel Injection PGM-FI Programmed Fuel Injection
FB FeedBack VVT-i Variable valve Timing intelligent
FI Fuel Injection
RCCI Reactivity Controlled Compression
Ignition
FLC Fuzzy Logic Control SI spark-ignition
HCCI
Homogeneous Charge
Compression Ignition
SIDI Spark Ignition Direct Injection
HIL Hardware in the loop SMC Sliding Mode Control
IMEP
Indicated Mean Effective
Pressure
ST spark ignition timing
MAP mean air pressure SMC Sliding Mode Control
MVEM mean value engine model STR Self Tuning Regulator
MPC Model predictive control TC TurboCharged
MEP mean effective pressure TDC Top Dead Center
LQ Linear Quadratic RHC Receding horizon control
LQR Linear–Quadratic Regulator
LQG Linear–Quadratic–Gaussian
LQIT Linear Quadratic Integral Tracking
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1 Các thông số khảo sát của động cơ xăng 40
Bảng 3.1 Lượng nhiên liệu tiêu thụ với giá trị mô-men cản là 10
(Nm)
85
Bảng 3.2 Lượng nhiên liệu tiêu thụ với giá trị mô-men cản là 20
(Nm)
86
Bảng 3.3 Lượng nhiên liệu tiêu thụ với giá trị mô-men cản là 30
(Nm)
86
vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Tên hình Trang
Hình 1.1. Cấu trúc bộ điều khiển theo mô-men trên xe ô tô 15
Hình 1.2. Điều khiển hành trình trên các xe ô tô hiện đại 16
Hình 2.1. Đồ thị chu trình công tác của động cơ xăng 25
Hình 2.2. Mô hình động cơ xăng SI 26
Hình 2.3. Diễn biến quá trình nạp của động cơ xăng 27
Hình 2.4. Động học trên đường hút của động cơ xăng 27
Hình 2.5. Mô hình động học không khí trên đường ra khỏi học hút vào
động cơ 29
Hình 2.6. Mô hình động học không khí vào trong họng hút đi qua cánh
bướm ga 29
Hình 2.7. Mô hình động học đường hút 29
Hình 2.8. Hệ thống phun xăng - 1: Không khí nạp. 2:Cảm biến khí nạp
(cảm biến gió) 3: Bướm hỗn hợp . 4: Xappap nạp.5: Vòi phun.6: Tín
hiệu điều khiển phun.7: Bộ điều khiển phun xăng.8: Các tín hiệu cảm
biến vào bộ xử lý.9: Xăng từ bơm
30
Hình 2.9. Mô hình động học hệ thống phun nhiêu liệu 32
Hình 2.10. Diễn biến quá trình cháy giãn nở động cơ xăng trên đồ thị
công 33
Hình 2.11. Mô hình mô phỏng mô-men chỉ thị của động cơ xăng 34
Hình 2.12. Mô hình mô phỏng mô-men, tốc độ trên trục động cơ xăng 35
Hình 2.13. Mô hình mô phỏng Momen_2 của động cơ xăng 35
Hình 2.14. (a) -Mô hình mô phỏng thực hiện hệ phương trình (2.22),
(b)-Mô hình mô phỏng động cơ xăng thực hiện bằng khối Subsystem
trong Simulink
36
Hình 2.15. Mô hình động học phương dọc của xe ô tô 37
Hình 2.16. (a)- Lực tác động lên trục khuỷu hình thành mô-men quay
của động cơ xăng, (b)-Cấu trúc hệ thống điều khiển động cơ xăng 39
Hình 2.17. Tín hiệu vào/ra của động cơ xăng 39
Hình 2.18. Sơ đồ mô phỏng động cơ xăng trên Simulink 40
Hình 2.19. Kết quả mô phỏng hoạt động của động cơ xăng 41
Hình 2.20. Cấu trúc nhận dạng mô hình hệ thống 44
Hình 2.21. Các bước nhận dạng hệ thống 45
Hình 2.22. Các dạng tín hiệu mẫu vào thông dụng: (a) tín hiệu phân
bố Gausse, tín hiệu nhị phân ngẫu nhiên, (c) tín hiệu đa hài 45
Hình 2.23. Dự báo đáp ứng của hệ thống 48
Hình 2.24. Giao diện công cụ System Identification 53
Hình 2.25. Tập dữ liệu vào ra input = , output = e 54
vii
Hình 2.26. Mô phỏng, thu thập dữ liệu và nhận dạng động cơ xăng 54
Hình 2.27. Kết quả đánh giá sự trùng hợp tốc độ và mô-men đầu ra
của mô hình trạng thái và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α
là ngẫu nhiên
55
Hình 2.28. Kết quả đánh giá sự trùng hợp tốc độ và mô-men đầu ra
của mô hình trạng thái và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α
là hình sin
56
Hình 2.29. Kết quả đánh giá sự trùng hợp tốc độ và mô-men đầu ra
của mô hình trạng thái và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α
là dạng tam giác
56
Hình 2.30. Các điểm cực và zero của hệ thống 56
Hình 2.31. Kết quả đánh giá sự trùng hợp tốc độ đầu ra của mô hình
ARX và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α là ngẫu nhiên 58
Hình 2.32. Kết quả đánh giá sự trùng hợp mô-men đầu ra của mô hình
ARX và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α là hình sin 58
Hình 2.33. Kết quả đánh giá sự trùng hợp mô-men đầu ra của mô hình
ARX và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α là dạng tam giá 58
Hình 2.34. Các điểm cực và zero của hệ thống 59
Hình 2.35. Cấu trúc bộ ước lượng tham số ˆ k cho động cơ xăng 62
Hình 2.36. Vectơ tham số 1 2 3 1 2 3
ˆ ˆ ˆ ˆ
ˆ ˆ ˆ
T
k a a a b b b của
động cơ xăng
63
Hình 2.37. Kết quả đánh giá sự trùng hợp tốc độ đầu ra của mô hình
ARX nhận dạng online và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α
là ngẫu nhiên
63
Hình 2.38. Kết quả đánh giá sự trùng hợp tốc độ đầu ra của mô hình
ARX nhận dạng online và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α
là hình sin
64
Hình 2.39. Kết quả đánh giá sự trùng hợp tốc độ đầu ra của mô hình
ARX nhận dạng online và mô hình phi tuyến của động cơ khi tín hiệu α
là hình tam giác
64
Hình 3.1. Mô hình tổng quát hệ thống tuyến tính 66
Hình 3.2. Cấu trúc bộ điều khiển tối ưu LQR 70
Hình 3.3. Cấu trúc bộ điều khiển bám tối ưu LQIT 72
Hình 3.4. Bộ lọc Kalman cho hệ thống điều khiển phản hồi trạng thái 75
Hình 3.5. Động cơ xăng được quan sát trạng thái bằng bộ lọc Kalman
mở rộng 78
Hình 3.6. Hệ thống quan sát trạng thái bằng bộ lọc Kalman tuyến tính
với tín hiệu đo lường từ mô hình nhận dạng ARX trực tuyến theo thời
gian
79
Hình 3.7. Quan sát trạng thái theo mô hình nhận dạng trực truyến 79
viii
Hình 3.8. Mô phỏng quan sát trạng thái động cơ xăng bằng bộ lọc
Kalman tuyến tính với tín hiệu đo lường từ mô hình nhận dạng trực
tuyến theo thời gian
80
Hình 3.9. Dạng tín hiệu trạng thái quan sát được của đối tượng 81
Hình 3.10. Cấu trúc bộ điều khiển LQIT kết hợp với bộ lọc Kalman 81
Hình 3.11. (a) thuật toán xác định bộ điều khiển LQIT, (b) thuật toán
xác định bộ lọc Kalman tuyến tính 82
Hình 3.12. Mô hình điều khiển bám theo mô-men cho động cơ xăng với
(a)-bộ điều khiển LQIT kết hợp với quan sát Kalman, (b) với bộ điều
khiển PID
84
Hình 3.13. Các đặc tính khi sử dụng LQIT và PID với mô-men cản là
±10Nm 87
Hình 3.14. Các đặc tính khi sử dụng LQIT và PID với mô-men cản là
±20Nm 88
Hình 3.15. Các đặc tính của động cơ xăng khi mô-men cản và tốc độ
đặt thay đổi 89
Hình 3.16. Cấu trúc bộ điều khiển tự chỉnh dọc trục thời gian RHC 92
Hình 3.17. Cấu trúc bộ điều khiển bám tối ưu tích phân LQIT tự chỉnh 92
Hình 3.18. Lưu đồ thuật toán tính toán bộ điều khiển LQIT tự chỉnh
cho hệ rời rạc 93
Hình 3.19. Lưu đồ thuật toán tính toán bộ quan sát trạng thái Kalman
hệ rời rạc 94
Hình 3.20. Mô hình hệ thống điều khiển bám tốc độ đặt LQIT tự chỉnh 95
Hình 3.21. Các đặc tính của động cơ xăng khi áp dụng điều khiển
LQIT tự chỉnh 96
Hình 4.1. Các phương pháp mô phỏng thời gian thực 102
Hình 4.2. (a)-Cấu trúc lai mô phỏng thời gian thực, (b)-mô phỏng
Hardware-in-the-loop tạo mẫu điều khiển 102
Hình 4.3. Trình tự thiết kế và mô phỏng thời gian thực bằng máy tính
sử dụng kit Arduino 104
Hình 4.4. Kit Arduino Mega-2560 105
Hình 4.5. Thư viện Arduino IO Library trong Simulink 106
Hình 4.6. Cấu trúc mô phỏng HIL cho điều khiển bám mô-men động
cơ xăng, (a)-mô hình bộ điều khiển LQIT tự chỉnh, (b)-mô hình mô
phỏng động cơ xăng
108
Hình 4.7. Mô hình vật lý mô phỏng thời gian thực HIL cho bộ điều
khiển bám ổn định tốc độ đặt và mô-men cản bằng thuật toán LQIT tự
chỉnh
109
Hình 4.8. Sơ đồ Simulink-HIL cho động cơ xăng (Máy tính 1) 109
Hình 4.9. Sơ đồ Simulink-HIL cho bộ điều khiển LQIT (Máy tính 2) 110
ix
Hình 4.10. Thí nghiệm khi tốc độ đặt là hằng số, mô-men cản là sóng
vuông 110
Hình 4.11. Đặc tính tốc độ mô-men cản dạng sóng vuông 20Nm (a)-khi
sử dụng bộ điều khiển LQIT tự chỉnh, (b)-khi sử dụng bộ điều khiển
PID
111
Hình 4.12. Đặc tính góc mở bướm ga α của động cơ xăng mô-men cản
là sóng vuông 20Nm (a)-khi sử dụng bộ điều khiển LQIT tự chỉnh, (b)-
khi sử dụng PID
112
Hình 4.13. Đặc tính mô-men của động cơ xăng mô-men cản là sóng
vuông 20Nm (a)- khi sử dụng bộ điều khiển LQIT tự chỉnh, (b)-khi sử
dụng PID
112
Hình 4.14. Đặc tính tiêu thụ nhiên liệu của động cơ xăng khi tốc độ đặt
là hằng số và mô-men thay đổi dạng sóng vuông 113
Hình 4.15. Thí nghiệm khi tốc độ đặt và mô-men cản là dạng bậc
thang 113
Hình 4.16. Đặc tính tốc độ và mô-men cản thay đổi dạng bậc thang
(a)-khi sử dụng bộ điều khiển LQIT tự chỉnh, (b)-khi sử dụng bộ điều
khiển PID
114
Hình 4.17. Đặc tính góc mở bướm ga α của động cơ xăng khi tốc độ và
mô-men thay đổi dạng bậc thang (a)-sử dụng LQIT tự chỉnh, (b)-khi sử
dụng PID
115
Hình 4.18. Đặc tính mô-men của động cơ xăng khi tốc độ và mô-men
cản dạng bậc thang, (a)-khi sử dụng LQIT tự chỉnh, (b)-khi sử dụng
PID
115
Hình 4.19. Đặc tính tiêu thụ nhiên liệu của động cơ xăng khi tốc độ đặt
và mô-men thay đổi dạng bậc thang 116
1
MỞ ĐẦU
1. Giới thiệu
Đã có hơn 90 triệu chiếc xe hơi được sản xuất trên toàn Thế giới trong năm
2019, xe hơi sản xuất tăng 5% mỗi năm [95]. Sự phát triển của thị trường ô tô
mang lại nhiều khía cạnh tiêu cực cần được xem xét nghiêm túc của ngành công
nghiệp ô tô. Thứ nhất, động cơ xăng đã trở thành một trong những đối tượng gây ô
nhiễm lớn cho môi trường. Thứ hai, giá nhiên liệu tăng cao, buộc các nhà sản xuất
động cơ ứng dụng công nghệ mới cho phép ít gây ô nhiễm và hiệu quả.
a. Tình hình nghiên cứu trong nước
Mặc dù số lượng yêu cầu ô tô, xe máy ở Việt Nam và trên thế giới là lớn
không ngừng tăng về số lượng, song chỉ có một số các hãng sản xuất ô tô, xe máy
lớn trên thế giới có khả năng thiết kế và thi công bộ điều khiển kiểm soát nhiên
liệu điện tử EFI. Đây là một công việc đòi hỏi một hàm lượng chất xám cao và
phải thỏa mãn các tiêu chuẩn quốc tế về hàm lượng khí thải (chuẩn Châu Âu và
của Nhật Bản). Hiện nay, đa số các bản quyền thiết kế và thiết kế công nghệ phụ
thuộc vào một số hãng lớn trên thế giới, là sở hữu của các hãng này chứ không phổ
biến rộng rãi. Vì vậy, vấn đề này cũng được một số nhà khoa học trong nước tiếp
cận, nghiên cứu trong khoảng hơn một thập niên trở lại đây.
b. Tình hình nghiên cứu tại nước ngoài
Với mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm khí thải cũng như bảo toàn các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng trở thành một chủ đề mang tính toàn cầu.
Cùng với đó là sự nảy sinh nhu cầu đối với các loại phương tiện giao thông đặc
biệt là các xe ô tô thân thiện với môi trường, áp dụng các loại động cơ tiết kiệm
nhiên liệu, ít khí thải độc hại, các hãng xe thế giới như Honda, Toyota, Nissan,
GMC, Ford nỗ lực áp dụng các thành tự khoa học trong phát triển các loại động cơ
xăng sử dụng công nghệ tiên tiến để thay đổi kết cấu của động cơ: công nghệ phun