Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(Luận Án Tiến Sĩ) Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Ảnh Và Giá Trị Của Cộng Hưởng Từ 3.0 Tesla
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108
------------******------------
LÊ DUY DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ
GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ 3.0 TESLA
TRONG CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG
KHỚP VAI DO CHẤN THƯƠNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI – 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƯỢC LÂM SÀNG 108
------------******------------
LÊ DUY DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH ẢNH VÀ
GIÁ TRỊ CỦA CỘNG HƯỞNG TỪ 3.0 TESLA
TRONG CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG
KHỚP VAI DO CHẤN THƯƠNG
Chuyên ngành: Chẩn đoán hình ảnh
Mã số: 62720166
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS. Lâm Khánh
2. PGS.TS. Lê Văn Đoàn
HÀ NỘI – 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Lê Duy Dũng, nghiên cứu sinh của Viện Nghiên cứu Khoa học
Y Dược Lâm sàng 108, chuyên ngành Chẩn đoán Hình ảnh. Tôi xin cam
đoan:
1. Đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, dưới sự hướng dẫn khoa
học của PGS.TS Lâm Khánh và PGS.TS Lê Văn Đoàn.
2. Công trình nghiên cứu này không trùng lặp với bất kỳ nghiên cứu nào
khác đã công bố tại Việt Nam.
3. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực, khách quan, được
xác nhận bởi cơ sở nghiên cứu.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về những cam kết
này.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Tác giả luận án
Lê Duy Dũng
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận án này, tôi đã nhận
được sự hướng dẫn, giúp đỡ quý báu của các tập thể và cá nhân, với lòng
kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới:
Đảng ủy, Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Chẩn
đoán Hình ảnh - Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108 đã tạo
mọi điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Phó giáo sư, Tiến sĩ Lâm Khánh - Phó Giám đốc Bệnh viện Trung ương
Quân đội 108; Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Văn Đoàn – Viện trưởng Viện chấn
thương chỉnh hình 108- Viện Nghiên cứu Khoa học Y Dược Lâm sàng 108, các
Thầy đã hết lòng hướng dẫn, giúp đỡ, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi
cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án này.
Phó giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Đức Cường – Chủ nhiệm khoa chẩn đoán hình
ảnh cùng toàn thể tập thể, đồng nghiệp Khoa Chẩn đoán Hình ảnh - Bệnh viện
Trung ương Quân đội 108 đã tận tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện cho tôi trong
công việc và trong quá trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô trong Hội đồng chấm luận án đã
đóng góp cho tôi những ý kiến quý báu.
Xin chân thành cảm ơn Bố Mẹ, các em, vợ và các con yêu quý đã luôn
ở bên tôi trong quá trình học tập, làm việc và nghiên cứu.
Lê Duy Dũng
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................. 1
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3
1.1. Giải phẫu khớp vai............................................................................................. 3
1.1.1. Xương khớp vai.................................................................................... 3
1.1.2. Sụn viền ổ chảo .................................................................................... 4
1.1.3. Bao khớp .............................................................................................. 5
1.1.4. Dây chằng ổ chảo cánh tay ................................................................... 6
1.1.5. Nhóm cơ chóp xoay và liên quan.......................................................... 6
1.2. Chẩn đoán lâm sàng tổn thương khớp vai .................................................. 9
1.3. Chẩn đoán hình ảnh khớp vai....................................................................... 11
1.3.1. Chụp X-quang .................................................................................... 11
1.3.2. Siêu âm............................................................................................... 14
1.3.3. Nội soi khớp vai ................................................................................. 16
1.3.4. Chụp cắt lớp vi tính có bơm thuốc cản quang ổ khớp ......................... 16
1.3.5. Chụp cộng hưởng từ ........................................................................... 16
1.4. Giải phẫu cộng hưởng từ khớp vai.............................................................. 18
1.4.1. Tín hiệu chung trên hình ảnh cộng hưởng từ....................................... 18
1.4.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ khớp vai trên các lát cắt................ 18
1.4.3. Hình ảnh cộng hưởng từ xương khớp vai........................................... 19
1.4.4. Hình ảnh cộng hưởng từ sụn viền ....................................................... 20
1.4.5. Hình ảnh cộng hưởng từ gân cơ xoay ................................................. 20
1.4.6. Hình ảnh cộng hưởng từ dây chằng quạ cánh tay và ổ chảo cánh tay.. 23
1.4.7. Hình ảnh cộng hưởng từ một số gân cơ khác ...................................... 24
1.4.8. Hình ảnh cộng hưởng từ sụn khớp...................................................... 25
1.5. Một số hình ảnh tổn thương khớp vai trên cộng hưởng từ .................. 26
1.5.1. Tổn thương chóp xoay........................................................................ 26
1.5.2. Tổn thương sụn viền........................................................................... 28
1.5.3. Tổn thương phức hợp bờ trên ổ chảo (SLAP: Superior Labral Anterior
to Posterior).................................................................................................. 31
1.5.4. Tổn thương xương.............................................................................. 32
1.5.5. Tổn thương dây chằng, bao khớp........................................................ 34
1.5.6. Hình dạng mỏm cùng vai.................................................................... 34
1.5.7. Các tổn thương khác ở khớp vai ......................................................... 36
1.6. Sơ lược các phương pháp điều trị khớp vai.............................................. 36
1.6.1 Điều trị bảo tồn.................................................................................... 37
1.6.2 Điều trị ngoại khoa .............................................................................. 37
1.7. Tình hình nghiên cứu cộng hưởng từ khớp vai........................................ 38
1.7.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ..................................................... 388
1.7.2. Một số nghiên cứu đánh giá về giá trị cộng hưởng từ 3.0 Tesla……….39
1.7.3. Tình hình nghiên cứu trong nước........................................................ 40
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 42
2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................... 42
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .......................................................... 42
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................ 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................... 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ............................................................................ 42
2.2.2 Cỡ mẫu................................................................................................ 43
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu...................................................................... 43
2.2.4. Kỹ thuật chụp cộng hưởng từ khớp vai............................................... 44
2.2.5. Các biến số nghiên cứu....................................................................... 47
2.2.6. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu ................................................ 57
2.2.7. Sơ đồ tiến hành nghiên cứu ................................................................ 59
2.2.8. Đạo đức nghiên cứu............................................................................ 60
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.............................................................. 62
3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu....................................................... 62
3.1.1. Phân bố bệnh nhân theo giới............................................................... 62
3.1.2. Phân bố theo tuổi................................................................................ 62
3.1.3. Phân bố theo vị trí .............................................................................. 63
3.1.4. Nguyên nhân chấn thương .................................................................. 64
3.1.5. Thời gian chấn thương........................................................................ 64
3.1.6. Đặc điểm bệnh nhân với nhóm sai khớp ............................................. 65
3.1.7. Các nghiệm pháp lâm sàng ................................................................. 66
3.2. Đặc điểm hình ảnh trên cộng hưởng từ các tổn thương khớp vai do
chấn thương ............................................................................................................... 66
3.2.1. Phân loại bệnh nhân tiêm khớp theo nhóm phẫu thuật và không phẫu
thuật ............................................................................................................. 66
3.2.2. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ theo nhóm phẫu thuật và nhóm
không phẫu thuật.......................................................................................... 67
3.2.3. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ ở nhóm bệnh nhân tiêm khớp ....... 80
3.3. Giá trị của cộng hưởng từ trong khảo sát tổn thương khớp vai do
chấn thương so sánh với phẫu thuật................................................................... 84
3.3.1 Đánh giá sự phù hợp chẩn đoán CHT so với phẫu thuật trong chẩn đoán
tổn thương gân cơ chóp xoay........................................................................ 85
3.3.2 Đánh giá sự phù hợp chẩn đoán CHT với phẫu thuật trong chẩn đoán
tổn thương sụn viền...................................................................................... 86
3.3.3 Giá trị và độ phù hợp chẩn đoán cộng hưởng từ các tổn thương khớp vai
do chấn thương ở bệnh nhân có tiêm khớp ................................................... 87
Chương 4: BÀN LUẬN........................................................................................... 91
4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu....................................................... 91
4.1.1 Phân bố theo giới và vị trí.................................................................... 91
4.1.2. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và nhóm bệnh nhân sai khớp ....... 92
4.1.3 Nguyên nhân chấn thương ................................................................... 93
4.1.4 Thời gian chấn thương......................................................................... 93
4.1.5. Đặc điểm lâm sàng với nhóm bệnh nhân có sai khớp.......................... 94
4.1.6. Các nghiệm pháp lâm sàng ................................................................. 95
4.2. Đặc điểm hình ảnh CHT khớp vai ở những BN chấn thương............. 96
4.2.1 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương gân cơ chóp xoay......... 96
4.2.2. Hình ảnh cộng hưởng từ thoái hóa mỡ gân cơ chóp xoay ................. 102
4.2.3. Tổn thương viêm phù nề gân cơ chóp xoay ...................................... 104
4.2.4 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương sụn viền ..................... 104
4.2.5. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương SLAP........................ 113
4.2.6. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương khác.......................... 114
4.3. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tiêm chất tương phản nội khớp 116
4.3.1. Tổn thương rách gân cơ chóp xoay ở bệnh nhân tiêm khớp .............. 117
4.3.2.Tổn thương viêm phù nề gân cơ chóp xoay ....................................... 118
4.3.3. Đặc điểm tổn thương rách bán phần gân cơ chóp xoay theo vị trí, phân
độ Ellman, Habermeyer ở bệnh nhân tiêm khớp......................................... 118
4.3.4. Tổn thương rách hoàn toàn gân cơ chóp xoay ở BN tiêm khớp......... 119
4.3.5 Hình ảnh cộng hưởng từ thoái hóa mỡ teo cơ gân cơ chóp xoay ........ 120
4.3.6. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương sụn viền .................... 122
4.3.7. Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ tổn thương khác.......................... 122
4.3.8. Đánh giá sự phù hợp trong chẩn đoán giữa 2 nhóm tiêm và không tiêm
khớp ở bệnh nhân phẫu thuật...................................................................... 123
4.4. Giá trị của cộng hưởng từ trong khảo sát tổn thương khớp vai do
chấn thương đối chiếu với phẫu thuật.............................................................. 123
4.4.1 Đánh giá sự phù hợp trong chẩn đoán CHT và phẫu thuật trong chẩn
đoán tổn thương gân cơ chóp xoay ............................................................. 123
4.4.2. Đánh giá sự phù hợp trong chẩn đoán CHT và phẫu thuật trong chẩn
đoán tổn thương sụn viền bao gồm tổn thương Bankart và Hill-Sachs........ 125
4.4.3. Giá trị của cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương SLAP........... 127
4.5 Giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ đối chiếu phẫu thuật giữa nhóm tiêm và
không tiêm ................................................................................................................. 127
4.5.1. Giá trị chẩn đoán cộng hưởng từ so với phẫu thuật giữa nhóm tiêm và
không tiêm trong chẩn đoán tổn thương chóp xoay và sụn viền nói chung . 127
4.5.2. Giá trị trong đánh giá rách bán phần và hoàn toàn gân cơ chóp xoay so
sánh với phẫu thuật..................................................................................... 129
4.5.3. Đánh giá sự phù hợp chẩn đoán CHT với phẫu thuật trong chẩn đoán
tổn thương Bankart, Hill-Sachs và SLAP ................................................... 130
4.5.4 Giá trị chẩn đoán CHT đối chiếu phẫu thuật giữa nhóm tiêm và không
tiêm trong chẩn đoán tổn thương hẹp khoang dưới mỏm cùng vai.............. 131
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 133
KIẾN NGHỊ............................................................................................................. 135
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1: Mẫu bệnh án nghiên cứu
Phụ lục 2: Danh sách bệnh nhân
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
BN : Bệnh nhân
CHT : Cộng hưởng từ
CTKV : Chấn thương khớp vai
SKVTD : Sai khớp vai tái diễn
CĐHA : Chẩn đoán hình ảnh
GCDG : Gân cơ dưới gai
GCTG : Gân cơ trên gai
GCDV : Gân cơ dưới vai
GCTB : Gân cơ tròn bé
GCNĐ : Gân cơ nhị đầu
OCCT : Ổ chảo cánh tay
GRE : Gradient- echo
PT : Phẫu thuật
SE : Spin-Echo
MP : Mặt phẳng
NC : Nghiên cứu
STIR : Short time inversion recovery (chuỗi xung STIR)
T1W : Time 1 Weighted (chuỗi xung T1W)
T2W : Time 2 Weighted (chuỗi xung T2W)
PD : Proton Density (chuỗi xung mật độ Proton)
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh giá trị CHT 1.5T và 3.0T trong đánh giá tổn thương sụn bề
mặt khớp gối…………………………………………………………………40
Bảng 2.1: Bảng tính giá trị thống kê 2 x 2 .................................................... 58
Bảng 2.2: Ý nghĩa độ phù hợp chẩn đoán của giá trị Kappa ......................... 59
Bảng 3.1: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và nhóm sai khớp .................. 62
Bảng 3.2: Thời gian chấn thương ................................................................. 64
Bảng 3.3: Đặc điểm bệnh nhân trong nhóm sai khớp................................... 65
Bảng 3.4: Số lượng BN theo nhóm phẫu thuật và tiêm thuốc nội khớp......... 66
Bảng 3.5: Kết quả CHT rách bán phần gân cơ chóp xoay............................. 67
Bảng 3.6: Kết quả CHT rách hoàn toàn gân cơ chóp xoay............................ 67
Bảng 3.7: Phân loại rách bán phần theo vị trí ............................................... 68
Bảng 3.8: Phân độ rách bán phần gân cơ theo Ellmans và Habermeyer........ 69
Bảng 3.9: So sánh phù hợp chẩn đoán phân độ giữa Ellmans và Habemayer 69
Bảng 3.10: Phân loại rách hoàn toàn theo nhóm, vị trí và giới...................... 70
Bảng 3.11: Phân độ co rút rách hoàn toàn gân cơ chóp xoay theo Patte........ 70
Bảng 3.12: Phân độ co rút rách hoàn toàn gân cơ chóp xoay theo Bateman.. 71
Bảng 3.13: So sánh phù hợp chẩn đoán phân độ giữa Patte và Bateman....... 71
Bảng 3.14: Đặc điểm viêm phù nề gân cơ chóp xoay ................................... 72
Bảng 3.15: Tỷ lệ bệnh nhân thoái hóa mỡ theo các phân độ ......................... 72
Bảng 3.16: Đánh giá tổn thương sụn viền trên cộng hưởng từ ...................... 73
Bảng 3.17: Tổn thương Bankart ................................................................... 74
Bảng 3.18: Đặc điểm tổn thương dây chằng và chỏm xương cánh tay.......... 74
Bảng 3.19: Liên quan tổn thương chỏm với chóp xoay và sai khớp.............. 75
Bảng 3.20: Tổn thương chỏm xương cánh tay .............................................. 76
Bảng 3.21: Liên quan giữa tổn thương Hill-Sachs với BN sai khớp vai........ 76
Bảng 3.22: Phân loại mỏm cùng vai theo type và theo hướng....................... 77
Bảng 3.23: Liên quan hình thái, hướng với hẹp khoang dưới mỏm cùng vai 78
Bảng 3.24: Đặc điểm tổn thương bao hoạt dịch khớp vai ............................. 78
Bảng 3.25: Số lượng bao hoạt dịch tổn thương............................................. 79
Bảng 3.26: Đặc điểm tổn thương sụn bề mặt khớp và khớp cùng vai đòn..... 80
Bảng 3.27: Phân bố BN tổn thương chóp xoay ở bệnh nhên tiêm khớp ........ 80
Bảng 3.28: Phân loại rách bán phần gân cơ chóp xoay ở BN tiêm khớp ...... 81
Bảng 3.29: Phân độ co rút gân cơ theo Patte, Bateman ở nhóm tiêm khớp ... 82
Bảng 3.30: Phân độ teo cơ theo Warner, Goutelier và Thomazeau ............... 82
Bảng 3.31: Các hình thái tổn thương sụn viền ở nhóm tiêm khớp................. 83
Bảng 3.32: Khảo sát tổn thương các dây chằng ổ chảo cánh tay ................... 83
Bảng 3.33: Tổn thương chỏm xương cánh tay.............................................. 84
Bảng 3.34: So sánh độ phù hợp của CHT tiêm khớp ở nhóm phẫu thuật ...... 84
Bảng 3.35: Giá trị cộng hưởng từ trong chẩn đoán tổn thương chóp xoay .... 85
Bảng 3.36: So sánh CHT với phẫu thuật trong đánh giá tổn thương rách bán
phần và hoàn toàn gân cơ chóp xoay ............................................................ 85
Bảng 3.37: Đánh giá tổn thương sụn viền chung .......................................... 86
Bảng 3.38: Đánh giá tổn thương Bankart so sánh với phẫu thuật.................. 86
Bảng 3.39: Tổn thương SLAP so sánh với phẫu thuật .................................. 87
Bảng 3.40: Sự phù hợp chẩn đoán tổn thương chóp xoay và sụn viền .......... 87
Bảng 3.41: So sánh CHT với phẫu thuật trong đánh giá tổn thương rách bán
phần và hoàn toàn gân cơ chóp xoay ............................................................ 88
Bảng 3.42: Phù hợp chẩn đoán tổn thương Bankart, Hill-Sachs và SLAP .... 89
Bảng 3.43: Đánh giá hẹp khoang dưới mỏm cùng vai .................................. 90
Bảng 4.1: Đặc điểm về giới tính theo một số nghiên cứu.............................. 91
Bảng 4.2: Đặc điểm tuổi BN chấn thương khớp vai ở một số nghiên cứu..... 92
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới .................................................... 62
Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi........................................... 63
Biểu đồ 3.3: Phân bố tổn thương khớp vai theo vị trí.................................... 63
Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm nguyên nhân chấn thương............. 64
Biểu đồ 3.5: Các nghiệm pháp lâm sàng....................................................... 66
Biểu đồ 3.6: Tỷ lệ bệnh nhân rách bán phần theo vị trí................................. 68
Biểu đồ 3.7: Tỷ lệ bệnh nhân thoái hóa mỡ theo các phân độ ....................... 72
Biểu đồ 3.8: Tổn thương SLAP .................................................................... 77
Biểu đồ 3.9: Viêm phù nề gân cơ ở bệnh nhân tiêm khớp............................. 81
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Giải phẫu khớp vai trên Atlas và CHT............................................ 3
Hình 1.2: Giải phẫu xương khớp vai .............................................................. 4
Hình 1.3: Sụn viền ổ chảo .............................................................................. 4
Hình 1.4: Sụn viền trên CHT ở mặt cắt axial và sagital (mũi tên)................... 5
Hình 1.5: Các gân cơ, dây chằng và bao khớp vai .......................................... 5
Hình 1.6: Giải phẫu các cơ chóp xoay ............................................................ 6
Hình 1.7: Cơ trên gai trên giải phẫu và trên CHT (dấu sao)............................ 7
Hình 1.8: Cơ dưới gai trên giải phẫu và trên CHT (mũi tên)........................... 7
Hình 1.9: Cơ dưới vai trên giải phẫu và trên CHT (mũi tên)........................... 8
Hình 1.10: Cơ tròn bé trên giải phẫu và trên CHT (mũi tên)........................... 8
Hình 1. 11: Đầu dài gân nhị đầu cánh tay (mũi tên vàng)............................... 9
Hình 1.12: Nghiệm pháp JOBE.................................................................... 10
Hình 1.13: Nghiệm pháp tay ép bụng – Belly press...................................... 11
Hình 1.14: XQ khớp vai thẳng, trật ra trước (A), trật ra sau (B) ................... 12
Hình 1.15: XQ khớp vai tiếp tuyến (a. tay gấp, b. tay duỗi, c. tay dạng)....... 12
Hình 1.16: X-quang khớp vai tư thế ngang................................................... 12
Hình 1.18: Tư thế, XQ khớp vai qua nghiệm pháp Leclercq (a và c tư thế thứ
nhất, b và d tư thế thứ hai)............................................................................ 13
Hình 1.17: X- quang khớp cùng vai đòn....................................................... 13
Hình 1.19: Đầu dài gân cơ nhị đầu trên mặt cắt ngang (chữ B)..................... 14
Hình 1.20: Tư thế BN và hình ảnh gân cơ trên gai mặt cắt dọc (chữ sst) ...... 14
Hình 1. 21: Cắt ngang gân cơ trên gai .......................................................... 15
Hình 1.22: Đường rách mặt khớp gân cơ chóp xoay trên 2 bình diện ........... 15
Hình 1. 23: Đường rách thấy ở đường đỏ và không thấy ở đường xanh ....... 15
Hình 1.24: Dịch trong túi hoạt dịch dưới mỏm cùng vai - cơ Delta .............. 16
Hình 1.27: Đứt và teo nhỏ gân cơ dưới vai, đứt dây chằng cổ chảo cánh tay
giữa và dưới, bong toàn bộ sụn viền mặt trước (mũi tên) [54] ...................... 17
Hình 1.28: Sụn viền mặt phẳng coronal và axial, chuỗi xung PD [4]............ 20
Hình 1.29: Gân cơ trên gai (mũi tên) bình thường trên ảnh cộng hưởng từ theo
mặt cắt đứng ngang, chuỗi xung Proton Density (PD).................................. 21
Hình 1.30: Gân cơ dưới gai bình thường trên ảnh cộng hưởng từ theo mặt cắt
đứng ngang, chuỗi xung PD ......................................................................... 21
Hình 1.31: Gân cơ dưới vai bình thường trên ảnh cộng hưởng từ theo mặt cắt
đứng ngang, chuỗi xung PD ......................................................................... 22
Hình 1.32: Các dây chằng OCCT trên (đầu mũi tên đen), giữa (mũi tên đen)
và dưới (dấu hoa thị và đầu các mũi tên trắng) ............................................. 24
Hình 1.33:: Hình ảnh đầu dài gân cơ nhị đầu ở mặt cắt axial và coronal, có
viêm bao hoạt dịch quanh đầu dài gân cơ nhị đầu......................................... 24
Hình 1.34: Hình ảnh viêm bao khớp vai gây tràn dịch khớp trên MRI.......... 26
Hình 1.35: CHT rách bán phần gân cơ trên gai (partial tear) theo thứ tự mặt
khớp, trung tâm và mặt bao hoạt dịch........................................................... 26
Hình 1.36: Rách hoàn toàn gân cơ trên gai (mũi tên).................................... 27
Hình 1.37: Viêm gân trên gai, tăng tín hiệu trên cả T1W và T2W ................ 28
Hình 1.38: Tổn thương Bankart và SLAP..................................................... 29
Hình 1.39: Tổn thương Bankart.................................................................... 29
Hình 1.40: Phức hợp Buford trên CHT......................................................... 30
Hình 1.41: Tổn thương sụn viền phía sau (Bankart ngược)........................... 30
Hình 1.42: Rách SLAP loại 2 trên CHT ....................................................... 31
Hình 1.43: Rách SLAP và ngách sụn viền bờ trên ổ chảo............................. 32
Hình 1.44: Tổn thương Bankart xương (bony Bankart) ................................ 32
Hình 1.45: Tổn thương Hill Sachs................................................................ 33
Hình 1.46: Tổn thương Hill Sachs trên CHT tiêm khớp (mũi tên)................ 33
Hình 1.47: Hình ảnh viêm bao khớp vai gây tràn dịch khớp trên MRI.......... 34
Hình 1.48: Hình dạng mỏm cùng vai trên CHT............................................ 35
Hình 1.49: Hội chứng chèn ép khoang dưới mỏm cùng vai .......................... 35
Hình 1.50: Hướng của mỏm cùng vai........................................................... 36
Hình 1.51: Hướng của mỏm cùng vai trên CHT ........................................... 36
Hình 1.52: Các tổn thương khác ở khớp vai ................................................. 36
Hình 2.25: Ảnh CHT xung T1W có và không có chất tương phản ............... 46
Hình 2.26: Đầu dài gân cơ nhị đầu (mũi tên) trên các mặt cắt ...................... 46
Hình 2.1:Máy cộng hưởng từ 3.0 Tesla Gyroscan Achieva .......................... 44
Hình 2. 2: Các phân vùng sụn viền trên giải phẫu......................................... 50
Hình 2. 3: Tổn thương Bankart và các biến thể............................................. 50
Hình 2. 4: Phân loại tổn thương SLAP theo Snyder...................................... 51
Hình 2. 5: Phân loại rách bán phần gân cơ trên gai tại mặt khớp (A), mặt hoạt
dịch (B) và nội gân cơ (C)............................................................................ 51