Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Luận Án Tiến Sĩ Kinh Tế Sinh Kế Giảm Nghèo Bền Vững Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.pdf
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -LUẬT
PHẠM MỸ DUYÊN
SINH KẾ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh, năm 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -LUẬT
PHẠM MỸ DUYÊN
SINH KẾ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC
Mã số chuyên ngành: 62310101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễn Chí Hải
TP. Hồ Chí Minh, năm 2020
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ -LUẬT
PHẠM MỸ DUYÊN
SINH KẾ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chuyên ngành: KINH TẾ HỌC
Mã số chuyên ngành: 62310101
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Nguyễn Chí Hải
Phản biện độc lập 1: .....................................................................................
Phản biện độc lập 2: ....................................................................................
Phản biện 1: .................................................................................................
Phản biện 2: .................................................................................................
Phản biện 3: .................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, năm 2020
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan Luận án “Sinh kế giảm nghèo bền vững vùng Đồng bằng sông
Cửu Long” là công trình nghiên cứu độc lập của tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của
PGS.TS Nguyễn Chí Hải. Tất cả các số liệu được sử dụng trong luận án do tôi thực
hiện thống kê, xử lý, hoàn toàn xác thực dựa trên nguồn dữ liệu thứ cấp tin cậy. Kết
quả nghiên cứu của Luận án là trung thực, khách quan và chưa được công bố ở bất kỳ
công trình nào khác.
Nghiên cứu sinh
Phạm Mỹ Duyên
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận án này được thực hiện bằng sự nỗ lực, cầu thị, nghiên cứu độc lập của
bản thân tác giả. Trong suốt quá trình thực hiện luận án, nghiên cứu sinh nhận được
sự quan tâm, động viên, giúp đỡ của rất nhiều người.
Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc vì sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của PGS.TS
Nguyễn Chí Hải- người Thầy đã luôn động viên, định hướng về khoa học để giúp tôi
thực hiện đề tài. Xin cảm ơn những ý kiến đóng góp quý báu của Thầy, Cô hội đồng
chuyên môn từ cấp đánh giá đề cương, đánh giá chuyên đề, đánh giá cấp cơ sở, đánh
giá của phản biện từ các bước thực hiện đề tài giúp tôi điều chỉnh, hoàn thiện luận án.
Xin cảm ơn quý Phòng Sau đại học, Khoa Kinh tế đã tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi
nhất cho người học để có thể thực hiện công trình nghiên cứu của mình. Xin cảm ơn
lãnh đạo Khoa, Anh, Chị đồng nghiệp đã tạo điều kiện hỗ trợ công việc tại Khoa trong
quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ của các Anh, Chị nghiên
cứu sinh trong hỗ trợ tìm kiếm dữ liệu, chia sẻ những quan điểm trái chiều. Và cuối
cùng là lời cảm ơn từ gia đình đã luôn động viên, chia sẻ trong suốt những tháng năm
bận rộn vì nghiên cứu, hoàn thành luận án với những khó khăn tưởng như không vượt
qua được.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người đã giúp đỡ, động viên
cho tôi thực hiện thành công luận án này.
Nghiên cứu sinh
Phạm Mỹ Duyên
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. viii
DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................... x
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................... 1
2. Mục tiêu của đề tài............................................................................ 4
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................... 5
4. Đóng góp mới của luận án ................................................................ 6
5. Kết cấu luận án ................................................................................. 7
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SINH KẾ GIẢM
NGHÈO BỀN VỮNG.............................................................................................. 8
1.1 Các nghiên cứu nước ngoài về sinh kế giảm nghèo................................ 8
1.1.1 Vai trò của vốn sinh kế đối với lựa chọn hoạt động sinh kế................ 8
1.1.2 Vai trò của các hoạt động sinh kế đối với giảm nghèo....................... 12
1.1.2.1 Các nghiên cứu về nông nghiệp đối với giảm nghèo ......................... 12
1.1.2.2 Các nghiên cứu về phi nông nghiệp đối với giảm nghèo.................... 13
1.1.2.3 Các nghiên cứu về đa dạng hoá sinh kế đối với giảm nghèo.............. 16
1.2 Các nghiên cứu về sinh kế giảm nghèo tại Việt Nam ........................... 18
1.2.1 Tiếp cận sinh kế và vai trò của vốn sinh kế đối với lựa chọn hoạt động
sinh kế .......................................................................................................... 20
1.2.2 Vai trò của hoạt động sinh kế đối với giảm nghèo............................. 25
1.2.2.1 Nông nghiệp đối với giảm nghèo ...................................................... 25
1.2.2.2 Phi nông nghiệp đối với giảm nghèo ................................................. 25
1.2.2.3 Đa dạng hoá sinh kế đối với giảm nghèo........................................... 26
1.3 Khoảng trống nghiên cứu...................................................................... 28
Tóm tắt chương 1.............................................................................................. 31
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHÈO VÀ SINH KẾ GIẢM NGHÈO
BỀN VỮNG........................................................................................................... 32
2.1 Nghèo và tính đa diện của vấn đề nghèo............................................... 32
iv
2.1.1 Các khái niệm về nghèo .................................................................... 32
2.1.2 Phân loại nghèo................................................................................. 34
2.1.3 Chuẩn nghèo của thế giới và Việt Nam............................................. 34
2.1.3.1 Chuẩn nghèo của thế giới.................................................................. 34
2.1.3.2 Chuẩn nghèo của Việt Nam............................................................... 35
2.2 Lý thuyết về sinh kế giảm nghèo bền vững........................................... 37
2.2.1 Sinh kế.............................................................................................. 37
2.2.2 Sinh kế giảm nghèo bền vững ........................................................... 38
2.2.3 Khung sinh kế giảm nghèo bền vững ................................................ 40
2.3 Vốn sinh kế giảm nghèo bền vững ........................................................ 43
2.3.1 Khái niệm về vốn sinh kế.................................................................. 43
2.3.2 Vai trò của vốn sinh kế đối với hộ nghèo .......................................... 44
2.3.3 Phân loại vốn sinh kế theo khung sinh kế bền vững .......................... 45
2.3.3.1 Vốn con người .................................................................................. 45
2.3.3.2 Vốn xã hội ........................................................................................ 46
2.3.3.3 Vốn vật chất...................................................................................... 47
2.3.3.4 Vốn tài chính .................................................................................... 48
2.3.3.5 Vốn tự nhiên ..................................................................................... 49
2.3.4 Các thành phần của vốn sinh kế và các yếu tố tác động đến lựa chọn
chiến lược sinh kế của hộ ................................................................................ 50
2.3.4.1 Vốn con người với lựa chọn chiến lược sinh kế................................. 50
2.3.4.2 Vốn xã hội với lựa chọn chiến lược sinh kế....................................... 52
2.3.4.3 Vốn tài chính với lựa chọn chiến lược sinh kế................................... 53
2.3.4.4 Vốn vật chất với lựa chọn chiến lược sinh kế .................................... 54
2.3.4.5 Vốn tự nhiên với lựa chọn chiến lược sinh kế.................................... 55
2.3.4.6 Vai trò của cộng đồng, doanh nghiệp và chính phủ ảnh hưởng đến lựa
chọn sinh kế của hộ ......................................................................................... 56
2.4 Chiến lược sinh kế giảm nghèo bền vững ............................................. 58
2.4.1 Khái niệm về chiến lược sinh kế ....................................................... 58
v
2.4.2 Phân loại chiến lược sinh kế.............................................................. 58
2.4.3 Nông nghiệp đối với giảm nghèo ...................................................... 60
2.4.3.1 Vai trò của nông nghiệp đối với giảm nghèo ..................................... 60
2.4.3.2 Những thách thức duy trì sinh kế nông nghiệp để giảm nghèo........... 62
2.4.3.3 Các chính sách thúc đẩy vai trò của nông nghiệp đối với giảm nghèo63
2.4.4 Phi nông nghiệp đối với giảm nghèo ................................................. 65
2.4.4.1 Vai trò của hoạt động phi nông nghiệp đối với người nghèo.............. 65
2.4.4.2 Đặc điểm các hoạt động phi nông nghiệp tại khu vực nông thôn ....... 66
2.4.4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia việc làm phi nông nghiệp .......... 68
2.4.5 Đa dạng hoá sinh kế giảm nghèo....................................................... 70
2.4.5.1 Khái niệm về đa dạng hoá sinh kế ..................................................... 70
2.4.5.2 Vai trò của đa dạng hoá sinh kế đối với giảm nghèo.......................... 72
2.4.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến đa dạng hoá sinh kế ................................. 73
2.5 Khung phân tích ......................................................................................... 74
Tóm tắt chương 2.............................................................................................. 76
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ NGUỒN DỮ LIỆU............. 77
3.1 Cách tiếp cận và quy trình nghiên cứu................................................. 77
3.2 Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 78
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu định tính.................................................... 78
3.2.1.1 Phương pháp so sánh đối chiếu và lịch sử logic................................. 78
3.2.1.2 Phương pháp phân tích - tổng hợp..................................................... 78
3.2.1.3 Phương pháp trừu tượng hoá khoa học.............................................. 79
3.2.2 Phương pháp định lượng ................................................................... 79
3.2.2.1 Phương pháp thống kê mô tả............................................................. 79
3.2.2.2 Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn chiến lược sinh kế hộ ... 79
3.2.2.3 Ước lượng hợp lý cực đại.................................................................. 81
3.2.2.4 Các kiểm định thực hiện trong hồi quy logit...................................... 82
3.2.2.5 Mô hình logit với dữ liệu bảng.......................................................... 83
3.2.2.6 Phương pháp xu hướng điểm............................................................. 84
vi
3.3 Nguồn dữ liệu và xử lý dữ liệu .............................................................. 90
Tóm tắt chương 3.............................................................................................. 91
CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG VỀ NGHÈO VÀ SINH KẾ VÙNG ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG ............................................................................................... 92
4.1 Khái quát về ĐBSCL............................................................................. 92
4.2 Toàn cảnh sinh kế vùng ĐBSCL........................................................... 93
4.2.1 Khái quát chung về sinh kế vùng ĐBSCL ......................................... 94
4.2.2 Sinh kế nông nghiệp vùng ĐBSCL ................................................... 96
4.2.3 Sinh kế phi nông nghiệp vùng ĐBSCL............................................ 102
4.3 Tình hình nghèo của vùng Đồng bằng sông Cửu Long...................... 105
4.3.1 Nghèo ĐBSCL so với cả nước ........................................................ 105
4.3.2 Địa bàn phân bố .............................................................................. 106
4.3.3 Nghèo của đồng bào thiểu số........................................................... 108
4.3.4 Thu nhập và chi tiêu của hộ............................................................. 110
4.3.5 Nguy cơ tái nghèo........................................................................... 111
Tóm tắt chương 4 ................................................................................................ 112
CHƯƠNG 5: THỰC TRẠNG SINH KẾ GIẢM NGHÈO VÙNG ĐBSCL.......... 113
5.1 Đặc điểm vốn sinh kế hộ nghèo vùng ĐBSCL.................................... 113
5.1.1 Vốn con người ................................................................................ 113
5.1.2 Vốn xã hội ...................................................................................... 115
5.1.3 Vốn vật chất.................................................................................... 116
5.1.4 Vốn tài chính .................................................................................. 119
5.1.5 Vốn tự nhiên ................................................................................... 120
5.2 Các đặc điểm chung của cộng đồng, doanh nghiệp và môi trường chính
phủ .............................................................................................................. 122
5.3 Đặc điểm hoạt động sinh kế hộ nghèo vùng ĐBSCL.......................... 124
5.3.1 Tổng quan hoạt động sinh kế của hộ nghèo..................................... 124
5.3.2 Sinh kế nông nghiệp của hộ nghèo.................................................. 127
5.3.3 Sinh kế phi nông nghiệp của hộ nghèo ............................................ 130
vii
5.3.4 Đa dạng hoá sinh kế của hộ nghèo .................................................. 132
5.3.5 Thu nhập của hộ nghèo theo hoạt động sinh kế ............................... 134
5.4 Vai trò của vốn sinh kế và các yếu tố khác đối với lựa chọn hoạt động
sinh kế.............................................................................................................. 135
5.4.1 Kết quả ước lượng........................................................................... 135
5.4.2 Vốn con người đối với lựa chọn sinh kế.......................................... 138
5.4.3 Vốn xã hội đối với lựa chọn sinh kế ................................................ 139
5.4.4 Vốn vật chất đối với lựa chọn sinh kế ............................................. 139
5.4.5 Vốn tài chính đối với lựa chọn sinh kế ........................................... 140
5.4.6 Vốn tự nhiên đối với lựa chọn sinh kế............................................. 141
5.4.7 Ảnh hưởng của cộng đồng, doanh nghiệp và chính phủ................... 141
5.5 Vai trò của các hoạt động sinh kế đối với giảm nghèo bền vững....... 145
5.5.1 Vai trò của nông nghiệp đối với giảm nghèo ................................... 145
5.5.2 Vai trò của phi nông nghiệp đối với giảm nghèo ............................. 147
5.5.3 Vai trò của đa dạng hoá sinh kế đối với giảm nghèo........................ 148
5.5.4 Hiệu quả các hoạt động sinh kế đối với giảm nghèo bền vững......... 149
5.6 Đánh giá chung về sinh kế giảm nghèo bền vững vùng ĐBSCL........ 153
5.6.1 Những mặt đạt được và hạn chế ...................................................... 153
5.6.2 Đánh giá nguyên nhân..................................................................... 154
5.6.2.1 Các nguyên nhân từ môi trường bên ngoài...................................... 154
5.6.2.2 Khía cạnh hộ nghèo ........................................................................ 155
5.6.2.3 Khía cạnh thể chế và chính sách...................................................... 157
5.6.2.4 Khía cạnh doanh nghiệp.................................................................. 163
Tóm tắt chương 5............................................................................................ 165
CHƯƠNG 6 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SINH KẾ GIẢM NGHÈO
BỀN VỮNG VÙNG ĐBSCL................................................................................ 166
6.1 Dự báo các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng chuyển đổi sinh kế của hộ
nghèo .............................................................................................................. 166
viii
6.2 Quan điểm, định hướng về sinh kế giảm nghèo bền vững đối với vùng
ĐBSCL ............................................................................................................ 167
6.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả sinh kế giảm nghèo bền vững vùng
ĐBSCL ............................................................................................................ 170
6.3.1 Nhóm giải pháp nâng cao năng lực vốn sinh kế hộ.......................... 170
6.3.1.1 Các chính sách cải thiện điểm nghẽn về chất lượng vốn con người . 170
6.3.1.2 Tạo dựng vốn xã hội cho người nghèo ............................................ 173
6.3.1.3 Cải thiện vốn tài chính đối với hộ nghèo ......................................... 174
6.3.1.4 Cải thiện vốn vật chất của hộ nghèo................................................ 176
6.3.1.5 Hoàn thiện các chính sách nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tự nhiên 177
6.3.1.6 Hoàn thiện các chính sách đầu tư cơ sở hạ tầng............................... 178
6.3.2 Nhóm giải pháp về chuyển đổi hoạt động sinh kế hộ nghèo ............ 181
6.3.2.1 Về phía hộ nghèo ............................................................................ 181
6.3.2.2 Về phía nhà nước ............................................................................ 185
6.3.2.3 Về phía doanh nghiệp ..................................................................... 193
Tóm tắt chương 6............................................................................................ 195
KẾT LUẬN.......................................................................................................... 196
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN....................... i
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. ii
PHỤ LỤC...........................................................................................................xxvii
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1: Chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2010 - 2016 cập nhật theo chỉ số giá tiêu
dùng – ĐVT: nghìn đồng/người/tháng .................................................................... 36
Bảng 2. 2: Chuẩn nghèo TCTK- Ngân hàng thế giới - ĐVT: đồng......................... 37
Bảng 2. 3: Các tiếp cận chính sách để giảm nghèo và mục tiêu............................... 42
Bảng 2. 4: Những hoạt động phổ biến ở các khu vực nông thôn khác nhau............. 67
Bảng 3. 1: Các biến sử dụng trong mô hình ............................................................ 80
Bảng 3. 2: Mô tả mẫu quan sát phân theo địa phương............................................. 91
Bảng 4. 1: Cơ cấu GRDP các ngành vùng ĐBSCL và GDP cả nước - ĐVT:% ....... 94
Bảng 4. 2: Tỷ trọng lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc trong nền kinh tế theo
ngành - ĐVT:%...................................................................................................... 95
Bảng 4. 3: Đóng góp của các địa phương trong các ngành của vùng - ĐVT:% ...... 96
Bảng 4. 4: Một số chỉ tiêu ngành nông nghiệp ĐBSCL so với cả nước – ĐVT %... 98
Bảng 4. 5: Giá trị sản xuất công nghiệp vùng ĐBSCL – ĐVT tỷ đồng ( giá 2010) 103
Bảng 4. 6: Tỷ trọng chợ, siêu thị, trung tâm thương mại năm 2018 – ĐVT %....... 104
Bảng 4. 7: Hộ nghèo dân tộc thiểu số ................................................................... 109
Bảng 4. 8: Thu nhập theo năm nhóm vùng ĐBSCL và cả nước –ĐVT: nghìn đồng
(Giá hiện hành)..................................................................................................... 110
Bảng 4. 9: Chi tiêu đời sống theo năm nhóm vùng ĐBSCL và cả nước- ĐVT: nghìn
đồng (giá hiện hành)............................................................................................. 111
Bảng 4. 10: Quy mô hộ tái nghèo, tái cận nghèo 2014- 2016 – ĐVT hộ ............... 111
Bảng 5. 1: Tỷ lệ phụ thuộc của hộ theo trình trạng nghèo – ĐVT % .................... 113
Bảng 5. 2: Một số chỉ tiêu về vốn con người......................................................... 113
Bảng 5. 3: Trình độ học vấn của hộ vùng ĐBSCL và cả nước theo tình trạng nghèo %
............................................................................................................................. 114
Bảng 5. 4: Trình độ giáo dục nghề nghiệp của hộ - ĐVT %.................................. 115
Bảng 5. 5: Tỷ lệ hộ tham gia các tổ chức và số tổ chức hộ tham gia bình quân ..... 115
Bảng 5. 6: Tỷ lệ hộ tham gia các tổ chức chính thức – ĐVT %............................. 116
x
Bảng 5. 7: Tỷ lệ hộ nghèo là người Khơme qua các năm - ĐVT (%).................... 116
Bảng 5. 8: Diện tích nhà ở bình quân đầu người - ĐVT ( m2).............................. 117
Bảng 5. 9: Tỷ lệ hộ có vay theo tình trạng nghèo- ĐVT (%)................................. 120
Bảng 5. 10: Cơ cấu loại đất của hộ - ĐVT %....................................................... 121
Bảng 5. 11: Tỷ lệ hộ theo đặc điểm chung của xã khu vực hộ nghèo sống – ĐVT%
............................................................................................................................. 122
Bảng 5. 12: Đặc điểm dự án khu vực hộ nghèo sinh sống – ĐVT %..................... 124
Bảng 5 .13: Một số đặc điểm chung của xã vùng ĐBSCL..................................... 124
Bảng 5. 14: Số cơ sở sản xuất trên địa bàn xã vùng ĐBSCL................................. 124
Bảng 5. 15: Cơ cấu ngành của hộ nghèo chia theo ngành chính của lao động từ 15 tuổi
trở lên đang làm việc- ĐVT:%............................................................................. 125
Bảng 5. 16: Tỷ lệ nghèo trong các ngành chia theo ngành chính của lao động từ 15
tuổi trở lên đang làm việc – ĐVT% ...................................................................... 125
Bảng 5. 17: Sinh kế hộ theo số nguồn thu – ĐVT %............................................. 127
Bảng 5. 18: Đặc điểm vốn sinh kế của hộ nghèo, hộ không nghèo thuần nông...... 128
Bảng 5. 19: Một số đặc điểm của hộ nghèo thuần phi nông nghiệp vùng ĐBSCL. 131
Bảng 5. 20: Số nguồn thu của hộ đa dạng sinh kế theo tình trạng nghèo ............... 132
Bảng 5. 21: Cơ cấu ngành phụ của những người từ 15 tuổi trở lên đang làm việc chia
theo hộ nghèo và không nghèo – ĐVT:% ............................................................. 133
Bảng 5. 22: Một số đặc điểm của hộ nghèo đa dạng hoá sinh kế vùng ĐBSCL..... 134
Bảng 5. 23: Mô hình các yếu tố tác động đến lựa chọn chiến lược sinh kế............ 137
Bảng 5. 24: Hiệu quả của sinh kế thuần nông qua các năm................................... 146
Bảng 5. 25: Hiệu quả của sinh kế thuần nông đối với hộ người Khmer................. 147
Bảng 5. 26: Hiệu quả của sinh kế phi nông nghiệp qua các năm ........................... 148
Bảng 5. 27: Hiệu quả đa dạng sinh kế qua các năm............................................... 149
Bảng 5. 28: Tình trạng dịch chuyển giữa các nhóm nghèo qua thời gian tại ĐBSCL
............................................................................................................................. 149
Bảng 5. 29: Phân tích đặc điểm sinh kế của các nhóm tại vùng ĐBSCL – ĐVT %150
Bảng 5. 30: Tỷ lệ hộ gia đình hưởng lợi từ dự án chính sách vùng ĐBSCL – ĐVT %
............................................................................................................................. 162
xi
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 2. 1: Khung sinh kế bền vững theo DFID....................................................... 41
Hình 2. 2: Bốn mục tiêu chính sách kim cương đối với phát triển nông nghiệp....... 64
Hình 2. 3: Khung phân tích của đề tài..................................................................... 75
Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu của luận án........................................................... 77
Hình 3. 2: Hiệu quả của sự can thiệp ...................................................................... 85
Hình 3. 3: Vùng hỗ trợ chung ghép cặp .................................................................. 87
Hình 3. 4: Kỹ thuật ghép cặp cận gần nhất.............................................................. 88
Hình 3. 5: Kỹ thuật ghép cặp Kernel....................................................................... 88
Hình 4. 1: Tương quan giữa tỷ lệ nghèo và cơ cấu ngành vùng ĐBSCL – ĐVT % . 95
Hình 4. 2: Đóng góp của các địa phương trong GRDP ngành nông nghiệp vùng
ĐBSCL năm 2005 và 2018- ĐVT % ...................................................................... 97
Hình 4. 3: Biến đổi về diện tích trồng lúa vùng ĐBSCL- ĐVT: Nghìn ha............... 99
Hình 4. 4: Đóng góp đối với GTSX ngành CBTP vùng ĐBSCL 2010- 2016 – ĐVT %
............................................................................................................................. 103
Hình 4. 5: Cơ cấu các ngành dịch vụ vùng ĐBSCL và đóng góp của các địa phương
trong GRDP ngành dịch vụ toàn vùng năm 2018 - ĐVT %.................................. 105
Hình 4. 6: Tỷ lệ nghèo cả nước và vùng ĐBSCL – ĐVT:%.................................. 106
Hình 4. 7: Quy mô hộ nghèo các vùng kinh tế - ĐVT: Hộ .................................... 106
Hình 4. 8: Tỷ lệ nghèo các tỉnh vùng ĐBSCL – ĐVT:%....................................... 107
Hình 4. 9: Cơ cấu hộ nghèo của vùng ĐBSCL năm 2010 và 2016 – ĐVT%......... 108
Hình 5. 1: Số năm đi học bình quân của hộ- ĐVT năm......................................... 114
Hình 5. 2: Tỷ lệ hộ sở hữu nhà tạm và nhà bán kiên cố- ĐVT % .......................... 117
Hình 5. 3: Số tài sản sản xuất và tài sản thông tin của hộ ...................................... 118
Hình 5. 4: Tỷ lệ hộ áp dụng internet theo tình trạng nghèo năm 2016- ĐVT%..... 119
Hình 5. 5: Giá trị các khoản vốn tài chính năm 2016 ( triệu đồng/ hộ/ năm) ......... 119
Hình 5. 6: Giá trị trợ cấp từ người thân trong nước ( triệu đồng/ hộ/ năm)............ 120
Hình 5. 7: Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người (m2)........................... 121
xii
Hình 5. 8: Đặc điểm về đường đi của xã khu vực hộ nghèo sinh sống................... 123
Hình 5. 9: Nguồn nước sử dụng của xã ĐBSCL – ĐVT %................................... 123
Hình 5. 10: Sinh kế hộ theo hình thức làm việc- ĐVT %...................................... 126
Hình 5. 11: Cơ cấu sinh kế của hộ vùng ĐBSCL phân theo tình trạng nghèo – ĐVT %
............................................................................................................................. 127
Hình 5. 12: Cơ cấu nguồn thu nông nghiệp của hộ thuần nông theo tình trạng nghèo
............................................................................................................................. 129
Hình 5. 13: Cơ cấu số nguồn thu phi nông nghiệp của hộ thuần phi nông nghiệp theo
tình trạng nghèo.................................................................................................... 130
Hình 5. 14 Thu nhập bình quân của hộ theo hoạt động sinh kế ( nghìn đồng/
người/tháng)......................................................................................................... 135
Hình 5. 15: Vốn phân bổ của Chương trình XĐGN bền vững giai đoạn 2016-2020
............................................................................................................................. 161
Hình 5. 16: Các khoản vay theo nguồn cho vay và mục đích sử dụng vốn vay đối với
hộ nghèo năm 2014 – ĐVT% ............................................................................... 163
Hình 5. 17: Tương quan tỷ lệ nghèo và tỷ trọng doanh nghiệp vùng ĐBSCL -ĐVT %
............................................................................................................................. 164