Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

(LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá hoạt động thể dục thể thao cho mọi người dưới tác động của chính sách
PREMIUM
Số trang
302
Kích thước
9.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
958

(LUẬN án TIẾN sĩ) đánh giá hoạt động thể dục thể thao cho mọi người dưới tác động của chính sách

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ THAO

NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO

CHO MỌI NGƯỜI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH

PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO

LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC

HÀ NỘI, 2022

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH

VIỆN KHOA HỌC THỂ DỤC THỂ

NGUYỄN THỊ HỒNG LIÊN

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC THỂ THAO

CHO MỌI NGƯỜI DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH

PHÁT TRIỂN THỂ DỤC THỂ THAO

Tên ngành: Giáo dục học

Mã ngành: 914 01 01

Cán bộ hướng dẫn khoa học:

1. GS.TS Lâm Quang Thành

2. GS.TS Lê Văn Lẫm

HÀ NỘI, 2022

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên

cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trình bày

trong luận án là trung thực và chưa từng được ai

công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Nguyễn Thị Hồng Liên

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BGD-ĐT : Bộ Giáo dục & Đào tạo

BMI : Chỉ số khối cơ thể

CLB : Câu lạc bộ

CP : Chính phủ

CS : Chính sách

CSVC : Cơ sở vật chất

CT : Chỉ thị

GD : Giáo dục

GDTC : GDTC

GD&ĐT : Giáo dục và đào tạo

GS : Giáo sư

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

HK : Học kỳ

HLV : Huấn luyện viên

KTXH : Kinh tế - xã hội

NĐ : Nghị định

NQ : Nghị quyết

PGS : Phó giáo sư

QĐ : Quyết định

SV : Sinh viên

TB : Trung bình

TĐC : Tác động chung

TĐKT : Tác động kinh tế

TĐXH : Tác động xã hội

TĐSK : Tác động sức khỏe

TĐTT : Tác động tinh thần

TĐTLQC : Tác động thể lực quần chúng

TĐTLGDTC : Tác động thể lực giáo dục thể chất

TDTT : Thể dục thể thao

Tp. : Thành phố

TW : Trung ương

VBQPPL : Văn bản quy phạm pháp luật

VĐV : Vận động viên

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

DANH MỤC CÁC ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

cm : Centimet

kG :Kilogam lực

kg : kilogam (trọng lượng)

kg/m2

: Kilogam/ mét bình phương

l : lít

m : mét

ms : miligiây

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

MỤC LỤC

Trang bìa

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt, ký hiệu và các đơn vị đo lường

Danh mục bảng, biểu đồ, sơ đồ

PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………….1

CHƯƠNG 1.

TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU……………………………..………6

1.1. Khái quát về quá trình phát triển TDTT từ thời kỳ đổi mới đến nay . 6

1.1.1. Khái quát về quá trình phát triển TDTT quần chúng..................... 6

1.1.2. Khái quát về quá trình phát triển GDTC và thể thao trong nhà trường

.......................................................................................................... 7

1.1.3. Một số tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của TDTT thời kỳ qua .. 8

1.1.4. Bài học kinh nghiệm ..................................................................... 9

1.2. Chính sách phát triển TDTT và những vấn có đề liên quan.................. 9

1.2.1. Chính sách và những vấn đề có liên quan......................................... 9

1.2.2. Phát triển TDTT và những vấn đề liên quan .................................... 23

1.2.3. Chính sách phát triển TDTT ............................................................. 26

1.3. TDTT cho mọi người và những vấn đề có liên quan............................... 34

1.3.1. Các khái niệm cơ bản........................................................................ 34

1.3.2. Hoạt động TDTT cho mọi người và các tiêu chí đánh giá ............... 38

1.3.3. Thực tiễn hoạt động TDTT cho mọi người ở số quốc gia ................ 41

1.4. Các công trình nghiên cứu có liên quan................................................... 44

Nhận xét chương1:...................................................................................... 51

CHƯƠNG 2:

ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU................ 53

2.1. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.......................................................... 53

2.2. Phương pháp nghiên cứu........................................................................... 53

2.2.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu ..................................... 53

2.2.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm..................................................... 54

2.2.3. Phương pháp kiểm tra sư phạm ........................................................ 56

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

2.2.4. Phương pháp phân tích SWOT......................................................... 56

2.2.5. Phương pháp phân tích nội dung ...................................................... 58

2.2.6. Phương pháp toán học thống kê........................................................ 58

2.3. Tổ chức nghiên cứu................................................................................ 58

CHƯƠNG 3:

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN................................................... 61

3.1. Hệ thống hóa các chính sách phát triển TDTT cho mọi người từ thời

kỳ đổi mới đến nay.................................................................................... 61

3.1.1. Xác định căn cứ và nội dung hệ thống hóa chính sách phát triển

TDTT cho mọi người ........................................................................ 61

3.1.2. Hệ thống hóa các chính sách phát triển TDTT cho mọi người từ

thời kỳ đổi mới tới nay.................................................................... 66

3.1.3. Đánh giá chất lượng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về

TDTT cho mọi người ...................................................................... 72

3.1.4. Bàn luận về hệ thống hóa các chính sách phát triển TDTT cho

mọi người......................................................................................... 74

Tiểu kết mục tiêu 1...................................................................................... 77

3.2. Nghiên cứu thực trạng hoạt động TDTT cho mọi người dưới tác động

của chính sách phát triển TDTT ............................................................. 78

3.2.1. Lựa chọn tiêu chí đánh giá thực trạng hoạt động TDTT cho mọi

người dưới tác động của chính sách phát triển TDTT .................. 78

3.2.2. Đánh giá thực trạng hoạt động TDTT cho mọi người dưới tác

động của chính sách phát triển TDTT từ thời kỳ đổi mới tới nay 80

3.2.3. Phân tích ma trận SWOT về TDTT cho mọi người dưới tác động

của chính sách TDTT.................................................................... 86

3.2.4. Dự báo và định hướng phát triển TDTT cho mọi người thông

qua ma trận SWOT ..................................................................88

3.2.5. Bàn luận về đánh giá thực trạng hoạt động TDTT cho mọi người

dưới tác động của chính sách TDTT................................................ 93

Tiểu kết mục tiêu 2...................................................................................... 101

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

3.3. Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách phát triển TDTT tới hoạt

động TDTT cho mọi người và đề xuất các định hướng trong hoạch

định chính sách phát triển TDTT cho mọi người .................................. 102

3.3.1. Xác định các tiêu chí đánh giá tác động của chính sách phát triển

TDTT cho mọi người sau ban hành và có hiệu lực trong thực tiễn

.......................................................................................................... 102

3.3.2. Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới hoạt động

TDTT cho mọi người ....................................................................... 112

3.3.3. Xác định vấn đề và định hướng hoạch định chính sách phát triển

TDTT cho mọi người ....................................................................... 117

3.3.4. Bàn luận về hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới hoạt động

TDTT cho mọi người và đề xuất các định hướng trong hoạch định

chính sách phát triển TDTT cho mọi người .................................. 120

Tiểu kết mục tiêu 3.............................................................................................. 130

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 131

A. Kết luận .................................................................................................. 131

B. Kiến nghị ................................................................................................ 132

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ

LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG, BIỂU ÐỒ, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN ÁN

Thể

loại

Số BIỂU BẢNG Trang

Biểu

bảng

3.1 Phỏng vấn chuyên gia về tính phù hợp của các căn cứ để hệ

thống hóa các chính sách phát triển TDTT cho mọi người

Sau 63

3.2 Phỏng vấn chuyên gia về tính phù hợp của các nội dung hệ

thống hóa văn bản chính sách TDTT cho mọi người

Sau 65

3.3 Kết quả đánh giá tình trạng hiệu lực văn bản và tính chất nội

dung văn bản chính sách TDTT quần chúng

Sau 67

3.4 Kết quả đánh giá tình trạng hiệu lực văn bản và tính chất nội

dung văn bản chính sách GDTC và thể thao trong nhà trường

từ thời kỳ đổi mới tới nay

Sau 70

3.5 Kết quả phỏng vấn xác định các tiêu chí đánh giá chất lượng của

hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về TDTT cho mọi

người

Sau 72

3.6 Đánh giá về chất lượng hệ thống các văn bản quy phạm pháp

luật về TDTT cho mọi người

Sau 73

3.7 Kết quả phỏng vấn tiêu chí đánh giá hoạt động thực trạng TDTT

quần chúng dưới tác động của chính sách TDTT từ thời kỳ đổi

mới năm 1986 đến nay

Sau 79

3.8 Kết quả thực trạng hoạt động TDTT quần chúng dưới tác

động của chính sách TDTT.

81

3.9 Kết quả phỏng vấn đánh giá thực trạng hoạt động TDTT quần

chúng dưới tác động của chính sách TDTT từ thời kỳ đổi mới

đến nay

Sau 82

3.10 Kết quả thực trạng GDTC và thể thao trong nhà trường dưới

tác động của chính sách TDTT.

84

3.11 Thống kê thực trạng Hội khỏe phù đổng toàn quốc từ lần thứ

II đến lần thứ IX

Sau 84

3.12 Kết quả phỏng vấn đánh giá thực trạng hoạt động GDTC và

thể thao trong nhà trường dưới tác động của chính sách

TDTT từ thời kỳ đổi mới đến nay

Sau 84

3.13 Phân tích thực trạng hoạt động TDTT cho mọi người dưới

tác động của chính sách TDTT theo mô hình SWOT và

phỏng vấn chuyên gia

Sau 87

3.14 Các yếu tố bên trong (điểm mạnh, điểm yếu) và các yếu tố bên

ngoài (thời cơ, thách thức) được rút gọn từ phân tích SWOT

Sau 87

3.15 Phân tích SWOT với nội dung thứ nhất Sau 87

3.16 Phân tích SWOT với nội dung thứ hai Sau 87

3.17 Phân tích SWOT với nội dung thứ ba Sau 87

3.18 Phân tích SWOT với nội dung thứ tư Sau 87

Biểu

bảng

3.19 Phân tích SWOT với nội dung thứ năm Sau 87

3.20 Phân tích SWOT với nội dung thứ sáu Sau 87

3.21 Phân tích SWOT với nội dung thứ bảy Sau 87

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

Thể

loại

Số BIỂU BẢNG Trang

3.22 Phân tích SWOT với nội dung thứ tám Sau 87

3.23 Phân tích SWOT với nội dung thứ chín Sau 87

3.24 Kết quả phỏng vấn xác định đối tượng chịu tác động của

chính sách phát triển TDTT quần chúng

105

3.25 Kết quả phỏng vấn xác định đối tượng chịu tác động của

chính sách phát triển GDTC và thể thao trong nhà trường

Sau106

3.26 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của phiếu phỏng vấn Sau108

3.27 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (KMO and Bartlett's

Test) của các nhóm tiêu chí đánh giá tác động chính sách

TDTT cho mọi người

Sau108

3.28 Kết quả đánh giá lựa chọn các tiêu chí đánh giá tác động

chính sách TDTT cho mọi người

Sau110

3.29 Xác định tiêu chí đánh giá tác động của chính sách phát triển

hoạt động TDTT trên từng nhóm đối tượng

Sau 110

3.30 Hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới các chỉ tiêu phát

triển TDTT cho mọi người

Sau 112

3.31 Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới kinh tế Sau 116

3.32 Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới xã hội Sau 116

3.33 Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới sức khỏe Sau 116

3.34 Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới tinh thần Sau 116

3.35 Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới thể lực

của đối tượng TDTT quần chúng so sánh với tiêu chuẩn thể

chất người Việt Nam

Sau 116

3.36 Đánh giá hiệu quả tác động của chính sách TDTT tới thể lực

của đối tượng GDTC và thể thao trong nhà trường so sánh

với thể lực của tiêu chuẩn thể lực của Bộ GD&ĐT

Sau 116

3.37 Một số vấn đề của hoạt động TDTT cho mọi người chưa hiệu

quả dưới tác động của chính sách TDTT

Sau 117

3.38 Kết quả kiểm định độ tin cậy nội tại của phiếu phỏng vấn về

các vấn đề tồn tại, hạn chế, hiệu quả hoạt động TDTT cho

mọi người dưới tác động của chính sách TDTT

Sau 117

3.39 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (KMO and Bartlett's

Test) của các nhóm vấn đề tồn tại của chính sách TDTT tác

động đến hiệu quả hoạt động TDTT cho mọi người

Sau 117

3.40 Kết quả phân tích nhân tố vấn đề của chính sách TDTT tác

động đến hiệu quả hoạt động TDTT cho mọi người

Sau 119

3.41 Kết quả phỏng vấn đánh giá các vấn đề tồn tại tác động của

chính sách TDTT cho mọi người đến hoạt động TDTT

Sau 119

3.42 Đề xuất định hướng hoạch định chính sách phát triển TDTT cho

mọi người khắc phục các vấn đề tồn tại của chính sách hiện hành

Sau 119

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

Thể

loại

BIỂU ĐỒ Trang

Biểu

đồ

3.1 Thực trạng hoạt động TDTT cho mọi người dưới tác động

của chính sách TDTT 81

3.2 Thực trạng GDTC và thể thao trong nhà trường dưới tác động

của chính sách TDTT Sau 84

3.3 Thống kê thực trạng tổ chức Hội khỏe phù đổng toàn quốc từ

lần thứ II đến lần thứ IX

Sau

116

3.4 Điểm trung bình chung của đánh giá hiệu quả tác động của

chính sách TDTT tới kinh tế

Sau

116

3.5 Điểm trung bình chung đánh giá hiệu quả tác động của chính

sách TDTT tới xã hội

Sau

116

3.6 Điểm trung bình chung đánh giá hiệu quả tác động của chính

sách TDTT tới sức khỏe

Sau

116

3.7 Điểm trung bình chung đánh giá hiệu quả tác động của chính

sách TDTT tới tinh thần

Sau

116

3.8 Tỷ lệ trung bình về đánh giá thể lực của đối tượng TDTT

quần chúng so với tiêu chuẩn thể chất người Việt Nam

Sau

116

3.9 Tỷ lệ trung bình về đánh giá thể lực của đối tượng GDTC và thể

thao trong nhà trường so với tiêu chuẩn thể lực của Bộ Giáo dục

và Đào tạo

Sau

116

Thể

loại

Số SƠ ĐỒ Trang

đồ

1.1 Quá trình hoạch định chính sách kinh tế - xã hội. 17

1.2

Sơ đồ tổng thể các bước trong quy trình đề nghị xây dựng văn

bản quy phạm pháp luật và quy trình đánh giá tác động chính

sách

Sau

22

1.3 Chính sách phát triển TDTT 27

1.4 Gợi ý các chỉ tiêu trong đánh giá tác động kinh tế đối với

từng nhóm đối tượng

30

1.5

Gợi ý các chỉ tiêu trong đánh giá tác động xã hội đối với từng

nhóm đối tượng

30

1.6 Đánh giá tác động về giới 31

1.7 Đánh giá tác động về thủ tục hành chính 31

1.8 Các nội dung đánh giá tác động đối với hệ thống pháp luật 32

1.9 GDTC trong hệ thống những hình thức (mặt) giáo dục cơ bản 40

2.1 Ma trận phân tích SWOT về giá thực trạng và phân tích tác động

của chính sách đến hoạt động TDTT cho mọi người

57

3.1 Sơ đồ thiết kế ma trận SWOT để nhận diện các dự báo, định

hướng phát triển TDTT cho mọi người

Sau

87

3.2 Quy trình đánh giá hiệu quả hoạt động TDTT cho mọi người

dưới tác động chính sách TDTT 111

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

1

PHẦN MỞ ĐẦU

Thể dục thể thao là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế

- xã hội của đất nước nhằm bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người, góp phần nâng

cao thể lực, giáo dục nhân cách, đạo đức, lối sống lành mạnh, làm phong phú đời

sống văn hóa, phát huy tinh thần dân tộc của con người Việt Nam, phục vụ đắc lực

cho Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Với tầm quan trọng của TDTT trong sự

nghiệp phát triển chung của đất nước, những năm qua Đảng và Nhà nước đã có nhiều

quan tâm, chỉ đạo phát triển TDTT phù hợp với tình hình mới của đất nước. Minh

chứng rõ ràng nhất là việc xây dựng và ban hành các chính sách về phát triển TDTT,

tạo khung hành lang pháp lý thuận lợi cho việc phát triển TDTT rộng khắp từ trung

ương tới địa phương.

Việc xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách phát triển TDTT là

những nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về TDTT. Theo thẩm quyền, các

cơ quan quản lý nhà nước về TDTT từ trung ương tới địa phương có trách nhiệm

triển khai xây dựng, ban hành, tổ chức thực hiện những chính sách về phát triển

TDTT. Đây là sự thể chế hóa của nhà nước về các quan điểm, giải pháp giải quyết

các vấn đề phát sinh trong hoạt động TDTT. Chủ thể của chính sách thể dục, thể

thao là Nhà nước; đối tượng của chính sách TDTT là những người làm công tác

TDTT, những người tham gia các lĩnh vực hoạt động của TDTT; khách thể của chính

sách TDTT là những vấn đề nảy sinh trong hoạt động TDTT. [23]

Chính sách TDTT là một công cụ quan trọng của quản lý nhà nước về lĩnh

vực TDTT. Thông qua việc ban hành và thực thi các chính sách, những mục tiêu

phát triển TDTT được hiện thực hóa. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách về

TDTT trong các văn bản quy phạm pháp luật về TDTT như: Luật Thể dục, Thể thao;

Các nghị định, quyết định của Chính phủ; Các thông tư liên bộ; Chính sách phát

triển nguồn lực TDTT; Chính sách phát triển hoạt động TDTT cho mọi người; Chính

sách phát triển thể thao thành tích cao và thể thao chuyên nghiệp; Chính sách phát

triển đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cho TDTT; Chính sách phát triển xã hội hóa

TDTT; Chính sách phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật TDTT… Đặc biệt gần đây các

chính sách dài hạn, trung hạn đã được ban hành với các mục tiêu dài hạn như: Chiến

lược phát triển TDTT Việt Nam đến năm 2020; Quy hoạch phát triển TDTT Việt

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

2

Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Quy hoạch phát triển cơ sở vật

chất kỹ thuật TDTT Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; Đề án

tổng thể phát triển thể lực và tầm vóc người Việt Nam đến năm 2030 và nhiều đề án

khác.

Đến nay có rất nhiều nghiên cứu về TDTT cho mọi người trên cơ sở tiếp cận

những lý luận chung của TDTT và thực tiễn hoạt động TDTT của các đối tượng khác

nhau trong xã hội. Bản chất của TDTT cho mọi người là hoạt động tập luyện, vui

chơi giải trí, thi đấu thể thao của các đối tượng nhân dân nhằm thỏa mãn nhu cầu giữ

gìn sức khỏe, tăng cường thể chất, tinh thần của bản thân và tham gia các hoạt động

văn hóa - xã hội của cộng đồng. Từ thực tiễn phát triển TDTT, trong xã hội xuất hiện

và mở rộng gắn liền với trào lưu xã hội được gọi là phong trào TDTT cho mọi người.

Như vậy TDTT cho mọi người là phong trào xã hội có tính tự giác của nhân dân

tham gia tập luyện TDTT để thỏa mãn nhu cầu bản thân bằng mọi phương tiện, bài

tập, dưới mọi hình thức tổ chức, ở mọi nơi, mọi lúc, mọi hoàn cảnh. Ngày nay phong

trào TDTT cho mọi người đã mở rộng toàn cầu, trở thành một phong trào quốc tế

của loài người, nên TDTT cho mọi người là thể thao cho tất cả mọi người (sport for

all). [81]

Hiện nay ở nước ta, phong trào TDTT cho mọi người phát triển rộng rãi theo

hướng đẩy mạnh phát triển TDTT trong từng đối tượng, đặc biệt là học sinh, sinh

viên, lực lượng vũ trang, nông dân, người cao tuổi. Phong trào TDTT quần chúng

trong cả nước diễn ra sôi nổi, với nhiều hình thức phong phú, đa dạng. Số lượng

người tập TDTT thường xuyên, số câu lạc bộ TDTT gia tăng mạnh theo hàng năm.

Cuộc vận động “Toàn dân rèn luyện thân thể theo gương Bác Hồ vĩ đại” được triển

khai rộng khắp cả nước đã phát huy hiệu quả thực tiễn và là động lực thúc đẩy phong

trào TDTT ở cơ sở phát triển mạnh mẽ và gắn với cuộc vận động “Toàn dân đoàn

kết xây dựng đời sống văn hóa” và “Chương trình xây dựng nông thôn mới”. Các

hoạt động TDTT giải trí gắn kết với hoạt động du lịch được tạo điều kiện phát triển

ở nhiều địa phương; công tác đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phục vụ các hoạt động

TDTT quần chúng đạt được nhiều kết quả tích cực. Công tác GDTC và thể thao

trong nhà trường đã có những chuyển biến, dần đi vào nề nếp. Phong trào TDTT

trong lực lượng vũ trang đạt được nhiều kết quả tốt, góp phần xây dựng lực lượng vũ

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

3

trang cách mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại. Phong trào TDTT trong

cán bộ, công chức, viên chức và người lao động có bước phát triển dù còn gặp nhiều

khó khăn về thời gian, cơ sở vật chất, sân bãi cho hoạt động TDTT. Hoạt động TDTT

trong lực lượng thanh thiếu niên tiếp tục được đẩy mạnh. Hoạt động TDTT trong đối

tượng người cao tuổi được phát triển rộng khắp cả nước, đặc biệt là ở thành phố, thị

xã, thị trấn tập luyện TDTT đã trở thành một nhu cầu thiết yếu đối với người cao tuổi,

góp phần nâng cao sức khỏe, tuổi thọ, cũng từng bước góp phần cải thiện chất lượng

cuộc sống của người cao tuổi. Hoạt động TDTT người khuyết tật được quan tâm, ngày

càng phát triển, góp phần động viên, cổ vũ, tạo điều kiện cho người khuyết tật tham

gia tập luyện TDTT, hoà nhập với cộng đồng. Công tác xã hội hóa hoạt động TDTT

góp phần mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động các phong trào từ các xã, phường,

thị trấn đến làng, bản, thôn, ấp, đáp ứng được nguyện vọng của nhân dân. Các chính

sách phát triển TDTT nói chung, đặc biệt trong lĩnh vực TDTT cho mọi người nói

riêng đã góp phần quan trọng vào việc phát triển sự nghiệp TDTT, nâng cao sức khỏe,

tăng cường thể chất của nhân dân. [98]

Đánh giá, phân tích tác động của chính sách đã ban hành trong thực thi chính

sách là công việc thường xuyên của nhà quản lý. Tuy nhiên, phân tích chính sách

không chỉ là nhu cầu của nhà quản lý, mà còn là nhu cầu của các tổ chức kinh doanh,

nhu cầu của nhân dân; vì vậy, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc đánh giá, phân

tích tác động của chính sách là một phần của công tác phản biện xã hội về các chính

sách đã ban hành. [55]

Mục 6, Điều 5 Luật số 80/2015/QH13 đã quy định là bảo đảm công khai, dân

chủ trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của cá nhân, cơ quan, tổ chức

trong quá trình xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật [74].

Khái niệm phản biện xã hội chưa được đề cập trong từ điển Tiếng Việt, nhưng

được giải thích trong tài liệu “Tìm hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội đại

biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng” như sau: “Phản biện xã hội là sự phản biện nói

chung, nhưng có quy mô và lực lượng rộng rãi hơn của xã hội, của nhân dân và các nhà

khoa học về nội dung, phương hướng, chủ trương, chính sách, giải pháp phát triển kinh

tế - xã hội, khoa học-công nghệ, giáo dục, y tế, môi trường, trật tự an ninh chung toàn

xã hội của Đảng, Nhà nước và các tổ chức liên quan” [42]. Như vậy, mọi công dân đều

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

4

có quyền và trách nhiệm tham gia phản biện xã hội, do đó phản biện xã hội mang tính

nhân dân cao và là một phần của đánh giá phân tích tác động của chính sách.

Thực tiễn thời gian qua hoạt động thể chế hóa chính sách trong lĩnh vực quản

lý TDTT đã đồng nhất quy trình hoạch định xây dựng chính sách với quy trình xây

dựng văn bản quy phạm pháp luật (vốn đã được điều chỉnh theo Luật ban hành văn

bản quy phạm pháp luật). Việc xây dựng chính sách đang lồng ghép hai quy trình

cũng có thể là hai giai đoạn: xây dựng chính sách và xây dựng văn bản quy phạm

pháp luật. Chính vì lý do đó mà nhiều chính sách đã không được đưa vào cuộc sống

và ngược lại nhiều văn bản quy phạm pháp luật chưa hoàn toàn xây dựng trên những

cơ sở thực sự khoa học và sát với thực tiễn.

Xuất phát từ thực tiễn trên, vấn đề được nhiều nhà khoa học, nhà quản lý

TDTT quan tâm về nghiên cứu đánh giá mức độ tác động chính sách TDTT đối với

sự phát triển TDTT và hiệu quả của quá trình thực thi chính sách chưa được nghiên

cứu có tính hệ thống, khoa học, đặc biệt trong hoạt động TDTT cho mọi người. Từ

các nguyên nhân trên, đề tài luận án “Đánh giá hoạt động thể dục thể thao cho

mọi người dưới tác động của chính sách phát triển thể dục thể thao” được tiến

hành nghiên cưu là cần thiết, làm cơ sở khoa học cho các đề xuất, định hướng sửa

đổi, bổ sung và hoạch định chính sách phát triển TDTT Việt Nam nói chung, phát

triển TDTT cho mọi người nói riêng.

Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu đánh giá hoạt động TDTT cho mọi người dưới tác động của chính

sách TDTT do Đảng, Nhà nước, các ngành ban hành từ thời kỳ đổi mới đất nước

đến nay; trên cơ sở đó, đưa ra những phản biện khoa học về quá trình thực thi chính

sách và đề xuất các định hướng trong hoạch định chính sách phát triển TDTT cho

mọi người trong thời gian tới.

Mục tiêu nghiên cứu:

Mục tiêu 1: Hệ thống hóa các chính sách phát triển TDTT cho mọi người:

Xác định căn cứ và nội dung hệ thống hóa chính sách phát triển TDTT cho

mọi người:

TIEU LUAN MOI download : [email protected] moi nhat

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!