Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lịch sử và giai đoạn đầu của sự phát triển quang hợp
MIỄN PHÍ
Số trang
6
Kích thước
133.1 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
792

Lịch sử và giai đoạn đầu của sự phát triển quang hợp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Lịch sử và giai đoạn đầu của sự phát triển quang hợp

Van Helmont và cây liễu

1640, một bác sĩ người Flanders (Flemish bắt nguồn từ tên của hạt (tỉnh) Flanders. Hạt

Flanders (tiếng Hà lan: Graafschap Vlaanderen) là một trong những lãnh thổ cấu thành

“những vùng đất thấp”. Lãnh địa tồn tại từ 862 đến 1795. Nó đã là một trong những thái

ấp trường kỳ nguyên bản (của) Nước Pháp và trong những thế kỷ là những một trong số

nhiều vùng quan trọng nhất trong Châu Âu) Jan Baptista van Helmont (1577 – 1644) có thí

nghiệm:

chậu đất, nặng 200 lbs Chậu đất mất 2 ounces, nhưng cây và lá cây,

nặng 169 lbs.

Ông kết luận rằng cây tăng trọng lượng từ nước mà ông đã đưa cho cây, hơn là từ “mùn”

của đất, mà quan điểm xưa bắt nguồn từ Aristotle. Kết luận của Van Helmont chỉ đúng một

phần, vì đa số cây bắt nguồn từ cả nước và carbon dioxide. Tuy nhiên, sự nhấn mạnh của

Van Helmont trên việc phân tích trọng lượng là bước tiến đáng kể trong thời kỳ đó

Joseph Priestley và sự khám phá khí oxy.

Joseph Priestley (1733 – 1804) tạo nên nhiều khám phá quan trọng, đặc biệt trong mối liên

hệ đến tính chất và sự vận chuyển của chất khí. Một trong những kết quả đầu tiên là sự

phát minh của nước khoáng seltzer, mà Hội Hoàng gia Anh (Hội Hoàng gia (Royal

Society) một hội được Charles II thành lập vào năm 1907 với mục đích theo đuổi và phát

triển lĩnh vực khoa học vật lý) tặng huy chương vàng.

Chúng ta nhớ đến Priestley đặc biệt về khám phá của ông về khí oxy, đầu tiên trong một

cách gián tiếp, bởi việc theo dõi hoạt động của cây trong 1771, và rồi trong dạng nguyên

chất trong 1774 bằng cách nung nóng thủy ngân oxide và thu thập khí tạo ra. Ông miêu tả

thí nghiệm năm 1771 theo cách này:

Việc tìm ra rằng nến có thể cháy tốt trong khí mà cây đã trồng trong một khoảng thời gian

dài… Tôi nghĩ có khả năng là cây cối có thể hồi lại khí mà bị tổn thương do sự cháy của

nến. Do vậy, vào ngày 17 tháng 8, 1771, tôi đặt một cành bạc hà non vào trong một lượng

không khí mà cây nến sáp đã cháy hết và tìm ra rằng vào ngày 27 cùng tháng một cây nến

khác cháy hoàn hảo trong nó.

Sự giải thích của Priestley về việc này và những thí nghiệm liên quan (hình 3.1) rằng cây

nến (hoặc chuột) sản xuất một lượng lớn nhiên liệu, mà là nền tảng cho việc giải thích tất

cả các quá trình hóa học lúc bấy giờ. Người ta nói nhiên liệu (yếu tố cháy), mà bắt nguồn

từ tiếng Hy Lạp, có nghĩa là “tạo ra lửa” (khích lửa), là một chất có thể cháy được mà được

có bởi tất cả các vật chất mà có thể đốt cháy. Nhờ vào sự cháy, hay sự hô hấp, nhiên liệu

được thả và trong không khí và làm bẩn nó. Thực vật có khả năng độc nhất để bắt lại nhiên

liệu mà đã được thả bởi sự đốt cháy. Trong những thí nghiệm sau này, Priestley có thể

chuẩn bị và phân tích trong vài chi tiết số lượng đáng kể khí oxi nguyên chất, mà ông gọi

là “khí sống”.

Tuy nhiên ông đã giải thích tất cả các sự quan sát của mình trong giới hạn của thuyết nhiên

tố (Học thuyết cho rằng tất cả những vật chất có thể cháy được đều chứa phlogiston, một

dạng vật chất không có màu, mùi, vị, hay khối lượng, và được giải phóng trong sự cháy.

5 năm

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!