Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam. Chương 1 / Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Chương 1
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU
TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN
(1930 - 1945)
Chapter In/2
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
Về kiến thức:
Cung cấp cho sinh viên những tri thức
có tính hệ thống quá trình ra đời của
Đảng Cộng sản Việt Nam (1920-1930),
nội dung cơ bản, giá trị lịch sử của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
và quá trình Đảng lãnh đạo cuộc đấu
tranh giải phóng dân tộc, giành chính
quyền (1930-1945).
Chapter In/3
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
Về tư tưởng:
Cung cấp cơ sở lịch sử, góp phần củng
cố niềm tin của thế hệ trẻ vào con
đường cách mạng giải phóng dân tộc
và phát triển đất nước-sự lựa chọn
đúng đắn, tất yếu, khách quan của lãnh
tụ Nguyễn Ái Quốc và Đảng Cộng sản
Việt Nam thời kỳ đầu dựng Đảng.
Chapter In/4
MỤC TIÊU CHƯƠNG 1
Về kỹ năng:
Từ việc nhận thức lịch sử thời kỳ đầu
dựng Đảng, góp phần trang bị cho sinh
viên phương pháp nhận thức biện
chứng, khách quan về quá trình Đảng
ra đời và vai trò lãnh đạo của Đảng
trong cuộc đấu tranh giải phóng dân
tộc, xác lập chính quyền cách mạng.
I. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG
SẢN VIỆT NAM
II. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH
CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG
1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
2. Hoàn cảnh trong nước
1. Hội nghị thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3. Ý nghĩa lịch sử sự ra đời Đảng Cộng Sản Viêt Nam và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
1. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và
Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
CNĐQ
ra ñời
Chieán
tranh TG 1
(1914-1918)
CM
Thaùng10
Nga
(1917)
QTCS
ra ñời
(1919)
VIEÄT NAM
Boái caûnh lòch söû
Hoàn cảnh quốc tế
Sự
chuyển
biến của
CNTB
và hậu
quả của
nó.
Cuối TK XIX: CNTB đã chuyển từ tự
do cạnh tranh độc quyền.
Các dân tộc thuộc địa >< chủ nghĩa
thực dân ngày càng gay gắt.
Phong trào đấu tranh giải phóng dân
tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc
địa.
Hoàn cảnh quốc tế
Ảnh
hưởng
của
chủ
nghĩa
Mác –
Lênin
Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ rõ: Muốn giành được
thắng lợi trong cuộc đấu tranh, giai cấp công nhân
phải lập ra Đảng cộng sản.
Nguyễn Ái Quốc đã vận dụng sáng tạo và phát
triển chủ nghĩa Mác-Lênin vào thực tiễn cách
mạng Việt Nam, sáng lập ra Đảng cộng sản Việt
Nam. Chủ nghĩa Mác- Lênin là nền tảng tư tưởng
của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Hoàn cảnh quốc tế
Cách
Mạng
Tháng
Mười
Nga và
Quốc
Tế
Cộng
Sản
Với thắng lợi của Cách Mạng Tháng Mười, Chủ
nghĩa Mác-Lênin: Từ lý luận trở thành hiện thực,
đồng thời mở đầu một thời đại mới “thời đại cách
mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”.
Tháng 3/1919: Quốc tế Cộng Sản được thành lập
Truyền bá
chủ nghĩa
Mác- Lênin
và thành lập
Đảng cộng
sản Việt Nam.
Thúc đẩy sự
phát triển
mạnh mẽ
phong trào
cộng sản và
công nhân
quốc tế.
Hoàn cảnh trong nước
Chính sách cai trị của thực dân Pháp
Giai cấp địa chủ
Giai cấp nông dân
Giai cấp công nhân Việt Nam
Giai cấp tư sản Việt Nam
Tầng lớp tiểu tư sản Việt Nam
Tình hình giai cấp và mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
Chính trị
Kinh tế
Văn hóa
Mâu thuẫn cơ bản : Nông dân >< giai cấp địa chủ phong kiến.
Mâu thuẫn vừa cơ bản, vừa chủ yếu :
Nhân dân Việt Nam >< thực dân Pháp xâm lược + tay sai .
Tính chất của xã hội Việt Nam : Xã hội thuộc địa phong kiến.
CuCCu
• Khuynh hướng
• Phong kiến
Phong trào
Cần Vương
P. Trào Đông Du
(1867 – 1940)
P. Trào Duy Tân
(1872 - 1926)
P. Trào quốc gia
Cải lương (1919-1923)
P. Trào dân chủ
công khai 1923
P. Trào CM QG TS
(1927-1930)
Sau CTTG 1
Cuối TK XIX Khuynh hướng
Phong kiến
Đầu TK XX
Dân chủ tư sản
P. Trào Cần
Vương (1885-1896)
Phong trào yêu nước theo khuynh hướng
Phong kiến và Tư sản dân tộc Việt Nam.
Ngoài ra, trong thời kỳ này ở Việt nam còn nhiều
phong trào đấu tranh khác như: Phong trào
Đông Kinh nghĩa thục(1907); Phong trào “tẩy
chay Khách trú”(1919); Phong trào chống độc
quyền xuất nhập ở cảng Sài Gòn (1923); đấu
tranh trong các hội đồng quản hạt, hội đồng
thành phố… đòi cải cách tự do dân chủ…
Từ trong phong trào đấu tranh, các tổ chức đảng
phái ra đời: Đảng lập hiến (năm1923); Đảng
Thanh niên ( tháng 3 – 1926); Đảng thanh niên
cao vọng (năm 1926); Việt Nam nghĩa đoàn
(năm 1925), sau nhiều lần đổi tên, tháng 7 -
1928 lấy tên là Tân Việt cách mạng Đảng; Việt
Nam quốc dân Đảng (tháng 12-1927). Các đảng
phái chính trị tư sản và tiểu tư sản trên đây đã
góp phần thúc đẩy phong trào yêu nước chống
Pháp, đặc biệt là Tân Việt cách mạng Đảng và
Việt Nam quốc dân Đảng.
Nguyễn Hữu Huân (1830- 1875 ), sinh ra ở Tiền Giang, với danh hiệu
Thủ Khoa Huân. Ông là một sĩ phu yêu nước, và là một lãnh tụ khởi
nghĩa chống thực dân Pháp ở Nam Kỳ
vào nửa cuối thế kỷ XIX.
“Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”
Nguyễn Trung Trực (1839 –1868), Sinh ra ở Kiên Giang, là thủ
lĩnh phong trào khởi nghĩa chống Pháp ở Nam Kỳ
vào nửa cuối thế kỷ XIX.
“Bao giờ Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh
Tây”
Võ Duy Dương (1827-1866), còn gọi là Thiên Hộ Dương, là
lãnh tụ cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp (1862-1866) ở
Đồng Tháp Mười