Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

KỲ THI KIỂM TRA HỌC KỲ II HÓA 10 C
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Sở GD-ĐT Bình Định ĐỀ THI HỌC KỲ I - Năm học 2011-2012
Trường THPT Ngô Mây Môn: Hóa Học lớp 10
Thời gian: 45 phút
Họ tên học sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . .Lớp: 10A . . . Mã đề: 161
I. TRẮC NGHIỆM: (5 ĐIỂM)
Câu 1. Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 12
6C và 13
6C . Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần
trăm của đồng vị 12
6C là
A. 89,9%. B. 98,9%. C. 45,5%. D. 99,8%.
Câu 2. Cho 3 nguyên tố Na (Z=11), Mg(Z=12), Al (Z=13). Dãy sắp xếp theo chiều tăng dần tính bazơ của các
hiđroxit tạo nên từ 3 nguyên tố đó là
A. NaOH<Al(OH)3<Mg(OH)2. B. Mg(OH)2<Al(OH)3< NaOH.
C. Al(OH)3< NaOH<Mg(OH)2. D. Al(OH)3<Mg(OH)2<NaOH.
Câu 3. Hai nguyên tố X và Y ở hai nhóm A liên tiếp thuộc 2 chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn
(ZX<ZY). Ở trạng thái đơn chất X và Y không phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân X và Y
bằng 23. Cấu hình electron của nguyên tử X và Y lần lượt là
A. 1s2
2s2
2p4
và 1s2
2s2
2p6
3s2
3p3
. B. 1s2
2s2
2p6
3s1
và 1s2
2s2
2p6
3s2
.
C. 1s2
2s2
2p3
và 1s2
2s2
2p6
3s2
3p4
. D. 1s2
2s2
2p2
và 1s2
2s2
2p6
3s2
3p5
.
Câu 4. Nguyên tử X có 13 hạt electron. Số electron phân bố trên các lớp K, L, M ở trạng thái cơ bản lần lượt là
A. 2, 8, 3. B. 2, 6, 5. C. 4, 6, 3. D. 2, 2, 9.
Câu 5. Cộng hóa trị của O, C, N trong H2O, CH4 và NH3 lần lượt là
A. 3, 4, 2. B. 2, 4, 3. C. 4, 3, 2. D. 3, 2, 4.
Câu 6. Nguyên tử Flo (Z=9) ở trạng thái cơ bản có cấu hình electron là
A. 1s2
2s2
2p5
. B. 1s2
2s1
2p5
3s1
. C. 1s2
2s1
2p6
. D. 1s1
2s2
2p6
.
Câu 7. Cho các nguyên tố và độ âm điện của chúng như sau: C(2,55), H(2,20); S(2,58); F(3,98); O(3,44). Phân tử
nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh nhất?
A. CO2. B. OF2. C. H2O. D. H2S.
Câu 8. Mô tả nào sau đây về thành phần cấu tạo của nguyên tử là đúng?
A. Số hạt mang điện bằng số hạt không mang điện.
B. Vỏ nguyên tử chứa electron và proton nên trung hòa về điện.
C. Số hạt mang điện tích âm bằng số hạt mang điện tích dương.
D. Hạt nhân của các nguyên tử gồm 3 loại hạt: proton, nơtron và electron.
Câu 9. Cho phản ứng oxi hóa khử sau: aHCl + bKMnO4 → cMnCl2 + dKCl + eCl2 + fH2O. Với a, b, c, d, e, f là
các số nguyên tối giản nhất. Tổng (a+e) bằng
A. 21. B. 18. C. 20. D. 24.
Câu 10. Trong các chất sau đây chất nào có liên kết ion?
A. Cl2O7. B. PH3. C. SO3. D. MgO.
II. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)
Bài 1: (1 điểm) Cho biết tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử của nguyên tố Y là 52 , trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn hạt không mang điện là 16 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của Y.
Bài 2: (1 điểm) Cho cấu hình electron của 2 ion tạo nên từ hai nguyên tử M và X như sau:
M3+: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
3d5
; X2-: 1s2
2s2
2p6
3s2
3p6
.
Hãy viết cấu hình electron đầy đủ của nguyên tử M và X và xác định vị trí (số thứ tự, chu kì, nhóm) của hai
nguyên tố M và X trong bảng tuần hoàn.
Bài 3: (1 điểm) Viết công thức cấu tạo của các phân tử: CH4 và HCOOH rồi xác định Cộng hóa trị của các
nguyên tố trong những phân tử đó.
Bài 4: (1 điểm) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.
Bài 5: (1 điểm) Nguyên tố R thuộc nhóm VIA. Tỉ lệ về khối lượng giữa hợp chất khí với hiđro và oxit cao nhất
của R là 17 : 40. Xác định tên R.
----------HẾT---------
Lưu ý: Học sinh không được sử dụng Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.