Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kỷ niệm 220 năm ngày mất Quang Trung- Nguyễn Huệ (16,09,1792 - 16,09,2012) Quang Trung - Nguyễn Huệ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ
b a n t in k h o a h ộ c - TRƯỜNG CAO đ a n g c ô n g n g h ệ t h ủ đ ứ c SỐ 7,8,9 (2,3,4) - 2012
KỶ NIỆM 220 NĂM NGÀY MẤT QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ
(16.09.1792 - 16.09.2012)
QUANG TRUNG - NGUYỄN HUỆ: NHÀ CẰM QUÂN KIỆT XUẤT,
HOÀNG ĐỂ THIÊN TÀI
1. Quang Trung - Nguyễn Huệ, nhà
cầm quân kiệt xuất
Nguyễn Huệ xuất thân trong một
gia đình nông dân ở huyện Tây Sơn, tỉnh
Bình Định. Ông sinh năm 1753, mất ngày
16 tháng 9 năm 1792, tại kinh đô Phú
Xuân - Huế. Cuộc đời của Nguyễn Huệ
chỉ có 39 mùa xuân những sự nghiệp của
vị hoàng để anh hùng này đã để lại cho
chúng ta nhiều suỳ nghĩ với những bài
học vô giá.
Năm 1771, khi mới 18 tuổi, chàng trai
thông minh, hiếu học, văn võ song“ toàn
Nguyễn Huệ đã tham gia khởi nghĩa ở
vùng đất Tây Sơn cùng với anh là Nguyễn
Nhạc. Năm 1775 (lúc 22 tuổi), Nguyễn
Huệ đánh và giành chiến thắng trận Phú
Yên vang dội, trận đánh được xem như
chiến thắng mở màn cho sự nghiệp cầm
quân bách chiến bách thắng của ông.
Trong những năm 1777, 1782, 1783,
Nguyễn Huệ lần lượt cầm quân, mở các
đợt .tấn công đánh vào Gia Định, lật đổ
chúa Nguyễn tại Đàng Trong. Năm 1785
(32 tuổi), Nguyễn Huệ chỉ huy cuộc kháng
chiến anh dũng chống quân Xiêm, lập nên
chiến công Rạch Gầm - Xoài Mút (Tiền
Giang) hiển hách.
Năm 1786 (33 tuổi), dưới sự lãnh đạo
của Nguyễn Huệ, phong tà o Tây Sơn
phát triển mạnh, Phú Xuân được giải
CNẻ Trần Minh
Tp. Hồ Chí Minh
phóng. Đoàn quân Tây Sơn tiếp tục tiến
ra Bắc phò Lê diệt Trịnh, chấm dứt thời
kỳ đất nước rối ren, chia cắt đôi miền, đặt
nền móng cho sự thống nhất đất nước.
Mùa xuân năm 1788 (35 tuổi), Nguyễn
Huệ lên ngôi, lấy niên hiệu Quang Trung.
Sau đó, năm 1789 (36 tuổi), ông đã chỉ
huy kháng chiến thần tốc năm ngày đêm
(từ 30 tháng Chạp đến mồng 5 tết Kỷ
Dậu, tức từ 25 đến 31 tháng 01 năm 1789)
đánh‘tan 20 vạn quân Thanh xâm lược với
chiến thắng Ngọc Hồi - Đống Đa oanh
liệt, giải phóng đất Thăng Long. Chiến
thắng Ngọc Hồi - Đống Đa đi vào lịch sử
đất nước với tính chất là một trong những
chiến công hiển hách, to lớn nhất trong
lịch sử chống kẻ thù xâm lược của dân
tộc ta, và Nguyễn Huệ trở thành vị anh
hùng dân tộc có công thống nhất đất nứớc
sau hơn 200 năm chia cắt. Từ đó, Quang
Trung ra sức củng cố độc lập dân tộc, xây
dựng đất nướcế
Như vậy, từ một người anh hùng áo
vải, chân đất, Nguyễn Huệ đã trở thành
một thủ lĩnh tài năng kiệt xuất của phong
trào nông dân, một anh hùng vẻ vang của
dân tộc. Là một nhà quân sự thiên tài, lại
xuất thân từ một nông dân, Nguyễn Huệ
đã thu phục, tập hợp, đoàn kết, phát huy
thành công sức mạnh quật khởi của nhân
dân, làm nên thắng lợi của phong trào Tây
48