Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên ở một số trường đại học tại TP.HCM / Trần Thị Thanh Trà
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
KỸ NĂNG
HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG
HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN
TRƯỜNGĐẠI HỌC MỞ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Mã Số: T2011 – 06 - 116
Chủ nhiệm đề tài: ThS. Trần Thị Thanh Trà
TP.HCM, tháng 8 năm 2013
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
1. Ths. Trần Thị Thanh Trà – Chủ nhiệm đề tài
2. Ths. Bùi Nhựt Phong – Thư ký đề tài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM
__________________
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
_________________
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung:
- Tên đề tài: KỸ NĂNG HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA
SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
- Mã số: T2011 – 06 - 116
- Chủ nhiệm đề tài: Ths. Trần Thị Thanh Trà
- Đơn vị của chủ nhiệm đề tài: Khoa XHH – CTXH - ĐNA
- Thời gian thực hiện: (12 tháng)
2. Mục tiêu:
2.1. Mục tiêu tổng quát:
Khảo sát mức độ nhận thức Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của SV
trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, qua đó đề xuất một số biện pháp nhằm
nâng cao kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên.
2.2. Mục tiêu cụ thể:
Hệ thống hoá những vấn đề lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Khảo sát mức độ nhận thức của sinh viên về kỹ năng hoạt động nhóm trong
học tập.
Khảo sát mức độ biểu hiện của sinh viên về kỹ năng hoạt động nhóm trong học
tập.
Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thanh kỹ năng hoạt động nhóm
trong học tập, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng hoạt
động nhóm cho sinh viên
3. Tính mới và sáng tạo:
3.1. Về mặt lý luận: đề tài góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận về kỹ năng hoạt động
nhóm trong học tập của sinh viên.
3.2. Về thực tiễn: Dựa trên việc nghiên cứu thực tiễn kỹ năng hoạt động nhóm của
sinh viên trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đề ra các biện pháp nhằm
nâng cao kỹ năng này trong học tập của sinh viên.
4. Kết quả nghiên cứu:
Về cơ sở lý luận:
Đã hệ thống hóa được một số vấn đề lý luận của đề tài nghiên cứu về kỹ năng
hoạt động nhóm.
Về thực trạng nghiên cứu
Thực trạng nhận thức về kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập của SV
Nhìn chung, mức độ hiểu biết của sinh viên về kỹ năng hoạt động nhóm nói
chung và mức độ hiểu biết các kỹ năng bộ phận của kỹ năng hoạt động nhóm ở mức
trung bình.
Mức độ biểu hiện các KN bộ phận của KN HĐN trong học tập có sự khác biệt.
5. Sản phẩm:
Kết quả nghiên cứu của đề tài đã đem lại các sản phẩm cụ thể như sau:
Làm rõ các khái niệm cơ bản về kỹ năng hoạt động nhóm
Khảo sát được mức độ nhận thức cũng như mức độ biểu hiện của sinh viên về
kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập.
Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thanh kỹ năng hoạt động nhóm
trong học tập.
Ứng dụng được kết quả nghiên cứu vào trong giảng dạy hiện nay.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng:
Dùng làm tư liệu tham khảo cho những đề tài nghiên cứu về kỹ năng hoạt động
nhóm sau này.
Cung cấp tài liệu tham khảo cho sinh viên, giảng viên các trường đại học nói
chung và sinh viên, giảng viên trường đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh nói riêng
trong quá trình dạy và học.
Kết quả nghiên cứu sẽ giúp sinh viên nhận biết một cách cụ thể hơn những biểu
hiện cần có của kỹ năng hoạt động nhóm và tăng cường rèn luyện để nâng cao hơn
nữa kỹ năng này.
Cơ quan chủ trì xác nhận
KT. HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG
Ngày 5 tháng 9 năm 2013
Chủ nhiệm đề tài
Trần Thị Thanh Trà
THE MINISTRY OF EDUCATION THE COMMUNIST SOCIALIST REPUBLIC OF
VIET NAM AND TRAINING Independence – Freedom - Happiness
HO CHI MINH CITY
OPEN UNIVERSITY
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information:
Project title: TEAM WORKING SKILL IN LEARNING OF OPEN
UNIVERSITY’S STUDENTS.
Code number: T2011 – 06 - 116
Coordinator: MA. TRAN THI THANH TRA
Implementing institution: Faculty of sociology – Social work – Southeast Asian
studies.
Duration: 12 months
2. Objective(s):
2.1.:The overall objective:
Real situation survey in team working skill of Open Unibersity’s students and
providing suggestion to increase the team working skill os students.
2.2. The specific objectives os the research:
Research the theories and practical of this problem.
Research the students’s cognitive about team working in learning.
Research the students’s degree about team working in learning.
Finding out the element affected to get the team working skill in learning, and
providing suggestion to increase the team working skill os students.
3. Creativeness and innovativeness:
3.1. In theory: the research to build up the theories about team working skill in
learning clearly.
3.2. In practical: base on the research about team working in learning of Open
University’s students, we provice some methods to increase this skill.
4. Research results:
In theory:
Systematize the topic’s academic about team working’ research.
In practical:
- Research the students’s cognitive about team working in learning.
All in all, knowing the team working and part of team working skill’s student
is average.
Part of the team working skill in learning has disparity.
5. Products:
The result of research topic is:
Showed the main concepts about team working skill.
Research the students’s degree and students’s knwoledge about team working
in learning.
Showed the element affected to get the team working skill in learning.
To applicate of research results in teaching.
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability:
-To use as references materials for the same research topic.
To provide references for students, lecturers generally and students, lecturers’s
Open University interested in this issue.
To use the results of the research will help students know part of the team
working skill in learning clarity and practice more and more to increase this skill.
Confirmation of Ho Chi Minh City Open University
On behalf of the Head master,
Vice principal
September 5
th, 2013
Project coordinator
Tran Thi Thanh Tra
MỤC LỤC
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các phụ lục Trang
MỞ ĐẦU ....................................................................................... ....... 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN ............................................................. 5
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................... 5
1.2. Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài ........................... 7
1.2.1. Hoạt động ........................................................................... 7
1.2.2. Nhóm................................................................................... 8
1.2.3. Hoạt động học tập theo nhóm ............................................ 12
1.2.4. Kỹ năng .............................................................................. 15
1.2.5.Kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập............................... 18
1.3. Đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên ................................ 25
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng hoạt động nhóm
trong học tập của sinh viên ....................................................... 29
Chương 2: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .... 32
2.1. Tổ chức nghiên cứu..................................................................... 32
2.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................. 32
Chương 3: THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG HOẠT
ĐỘNG NHÓM TRONG HỌC TẬP CỦA SINH
VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ
HỒ CHÍ MINH...............................................................38
3.1. Mức độ nhận thức của sinh viên về kỹ năng hoạt động nhóm
trong học tập................................................................................. 38
3.2. Mức độ biểu hiện của sinh viên đối với các kỹ năng
bộ phận của kỹ năng hoạt động nhóm trong học tập ................... 46
3.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành kỹ năng
hoạt động nhóm trong học tập của sinh viên ............................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 77
PHỤ LỤC............................................................................................... 81
DANH MỤC
CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐHM TP.HCM : Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh
ĐLC : Độ lệch chuẩn
ĐTB : Điểm trung bình
GV : Giáo viên
HĐN : Hoạt động nhóm
KN HĐN : Kỹ năng hoạt động nhóm
KN : Kỹ năng
SV : Sinh viên
Th.b : Thứ bậc
Anova : Phân tích phương sai
T – Test : Trị số kiểm nghiệm T
P. : Mức ý nghĩa