Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiến nghị để Vinatex khi thâm nhập thị trường EU
MIỄN PHÍ
Số trang
32
Kích thước
321.4 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1468

Kiến nghị để Vinatex khi thâm nhập thị trường EU

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Lêi nãi ®Çu

Trong lịch sử kinh tế nhân loại, dệt may là ngành khởi đầu cho việc phát

triển các ngành công nghiệp trên thế giới. Đây là ngành kinh tế có thị trường tiêu

thụ rộng lớn, sử dụng nhiều lao động, công nghệ đơn giản, rất thích hợp cho buổi

đầu phát triển kinh tế. Việt Nam là nước có xuất phát điểm thấp, trình độ lạc hậu,

vì thế Đảng và Nhà nước đã xác định dệt may là ngành mũi nhọn trong giai đoạn

đầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ khi đất nước ta mở cửa đến

nay, xuất khẩu dệt may là một trong những nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của quốc

gia, góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm,

nâng cao đời sống nhân dân. Vì vậy, thúc đẩy xuất khẩu dệt may là nhiệm vụ

chiến lược nhằm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo nền kinh tế phát triển hiệu

quả, bền vững.

Trong bối cảnh hiện nay, xu hướng tự do hoá thương mại đang diễn ra mạnh mẽ

trong từng khu vực và trên thế giới. Hòa cùng xu thế đó, Việt Nam ngày càng tham gia

tích cực vào các tổ chức quốc tế, mở rộng các mối quan hệ song phương. Một trong

những đối tác quan trọng của Việt Nam phải kể đến đó là EU. Với dân số đông, thu

nhập cao, thị trường EU đang là thị trường tiêu thụ hàng hoá nói chung và hàng dệt

may nói riêng đứng thứ hai thế giới. Bên cạnh thị trường Mỹ đầy tiềm năng và nhiều

hứa hẹn thì EU vẫn là thị trường dệt may truyền thống, giữ vị trí chiến lược hàng đầu.

Đây là môt thị trường có nhu cầu phong phú và đa dạng song cũng rất “khó tính”. Các

doanh nghiệp dệt may Việt Nam cho đến nay vẫn chỉ chiếm một vị trí khiêm tốn so với

các nước xuất khẩu dệt may khác như Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan…Một trong những

nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là do sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam

còn thấp. Từ 1/1/2005, WTO chính thức bãi bỏ hạn ngạch dệt may giữa các nước thành

viên. Mặc dù chưa gia nhập WTO nhưng EU vẫn dành ưu đãi trên cho Việt Nam. Đây

là cơ hội to lớn song đồng thời là thách thức không nhỏ cho dệt may Việt Nam trong

việc khẳng định chỗ đứng trên thị trường EU. Theo quan điểm thị trường, Việt Nam

muốn hội nhập nhanh chóng vào nền kinh tế khu vực và thế giới thì một yếu tố quan

trọng là phải đưa ra được những sản phẩm có sức cạnh tranh hay có lợi thế so sánh với

các sản phẩm cùng loại của các nước khác.

1

Víi nh÷ng nÐt ®Æc thï vÒ kinh tÕ, con ngêi vµ m«i trêng kinh doanh cña EU

®· vµ ®ang ®Æt ra nhiÒu nh÷ng th¸ch thøc còng nh c¬ héi ®èi víi hµng hãa cña

ViÖt nam nãi chung vµ hµng thñ dÖt may cña VINATEX nãi riªng khi quyÕt ®Þnh

x©m nhËp vµo thÞ trêng EU. Do ®ã t«i chän c«ng ty VINATEX lµm ®Ò tµi ®Ò ¸n

m«n häc, bµi viÕt nµy sÏ lµm cho chóng ta hiÓu râ h¬n vÒ m«i trêng kinh tÕ EU

vµ ®a ra mét sè gi¶i ph¸p nh»m thóc ®Èy qu¸ tr×nh xuÊt khÈu hµng hãa ViÖt nam

vµo thÞ trêng EU. Trong qu¸ tr×nh hoµn thµnh §Ò ¸n nµy ch¾c ch¾n kh«ng tr¸nh

khái thiÕu sãt do tr×nh ®é h¹n chÕ, t«i mong cã ®îc sù gãp ý nhiÖt t×nh tõ phÝa

ThÇy c« vµ b¹n bÌ ®Ó t«i cã thÓ lµm tèt h¬n cho nh÷ng bµi viÕt sau.

Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n thÇy gi¸o GS.TS. §ç Hoµng Toµn ®· híng dÉn gióp

®ì em hoµn thµnh ®Ò ¸n nµy .

2

Ch¬ng I:

ph©n tÝch m«I trêng kinh tÕ eu t¸c ®éng ®Õn quyÕt

®Þnh th©m nhËp thÞ trêng eu cña vinatex

1.1. M«i trêng kinh tÕ eu vµ nh÷ng ®iÓm c¬ b¶n t¸c

®éng ®Õn qu¸ tr×nh th©m nhËp cña vinatex

1.1.1 Dung lượng thị trường.

EU có nền thương mại lớn thứ hai thế giới, sau Hoa Kỳ, là thị trường xuất

khẩu lớn nhất và thị trường nhập khẩu lớn thứ hai. Hàng năm, EU nhập khẩu

một khối lượng hàng hoá từ khắp các nước trên thế giới. Kim ngạch nhập khẩu

không ngừng được gia tăng từ 622,48 tỷ USD năm 1994 lên 2.298 tỷ năm 2000.

Cơ cấu nhập khẩu của EU: Sản phẩm thô chiếm 29,74% tổng kim ngạch nhập

khẩu hàng năm, sản phẩm chế tạo chiếm trên 67,19%, các sản phẩm khác chiếm

gần 3,07%. Các thị trường nhập khẩu chính của EU là Hoa Kỳ, Nhật, Trung

Quốc, khối NAFTA (Hiệp định tự do mậu dịch Bắc Mỹ), ASEAN, OPEC (tổ

chức các quốc gia xuất khẩu dầu mỏ). EU cũng nhập nhiều loại mặt hàng dệt

may, khoáng sản, thuỷ sản, giầy dép, nông sản, đồ gốm, đồ gia dụng, cà phê,

chè, gia vị. Đây cũng là thế mạnh của xuất khẩu Việt Nam và là những mặt hàng

thị trường EU ưa chuộng.

Từ năm 1990 đến nay, EU tích cực “đẩy mạnh nhất thể hoá” trên tất cả các

lĩnh vực từ kinh tế, tiền tệ, ngoại giao, an ninh đến nội chính và tư pháp. Các

quốc gia thành viên từng bước tập trung quyền lực quá độ tiến đến thành lập

Liên bang Châu Âu. Hiện nay số thành viên EU là 25, nhiệm vụ chính của giai

đoạn này là thực hiện nhất thể hoá xuyên quốc gia thay thế cho hợp tác thông

thường. Cho đến nay, sau nhiều lần nỗ lực của EU, quá trình nhất thể hoá Châu

Âu đã đạt đựơc kết quả rất khả quan cả về an ninh, chính trị, xã hội kinh tế và

thương mại.

1.1.2.Chính sách thương mại của EU

EU ngày nay được xem như là một quốc gia ở Châu Âu, chính sách thương

mại chung của EU cũng giống như chính sách thương mại của một quốc gia, bao

3

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!