Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiểm tra giữa học kì 2
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
140.7 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1179

Kiểm tra giữa học kì 2

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

GV: Lê Phước Tường 

Tiết 53 – KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

I/. Mục tiêu:

1. HS củng cố, đánh giá được mức độ nắm kiến thức về Ứng dụng di truyền học, sinh vật và môi

trường, hệ sinh thái.

2. Rèn kỹ năng tái hiện kiến thức, kỹ năng làm bài trắc nghiệm khách quan và tự luận.

3. Có tính cẩn thận, trung thực trong khi làm bài.

II/. Phương pháp giảng dạy:

TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN + TỰ LUẬN

III/. Chuẩn bị của GV và HS.

1. GV: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận

2. HS: Kiến thức cũ đã học..

IV/. Tiến trình lên lớp.

1. Ổn định tổ chức: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)

3. Bài kiểm tra: (43’)

3.1- ĐVĐ: GV phát bài cho HS. Tuân thủ nội qui kiểm tra, thi cử

3.2 – Bài kiểm tra giữa học kì II.

Mã đề 01

I/. Trắc nghiệm khách quan (6 điểm)

1. Khoanh tròn chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất (3 điểm)

Câu 1. Ánh sáng có vai trò quan trọng nhất đối với bộ phận nào của cây:

A. Lá B. Thân C. Cành D. Hoa, quả.

Câu 2. Ví dụ nào sau đây thể hiện mối quan hệ kí sinh?

A. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi C. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến và tổ mối

B. Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của rễ các cây họ đậu D. Câu a và c đúng.

Câu 3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khái niệm quần thể?

A. Nhóm cá thể cùng loài có lịch sử phát triển chung. C. Tập hợp ngẫu nhiên, nhất thời.

B. Có quan hệ với môi trường. D. Có khả năng giao phối để sinh sản.

Câu 4. Dấu hiệu nào sau đây có ở quần xã mà không có ở quần thể?

A. Mật độ B. Độ đa dạng C. Thành phần nhóm tuổi D. Tỉ lệ đực/cái.

Câu 5. Trong quần xã, quần thể quần thể ưu thế là quần thể sinh vật có:

A. Số lượng lớn B. Cấu trúc đặc trưng C. Tính tiêu biểu D. Cả A, B và C.

Câu 6. Xác định một quần xã ổn định ta căn cứ vào:

A. Độ đa dạng B. Tỉ lệ sinh, tử C. Thời gian tồn tại D. Cả A, B và C

Câu 7. Lớp động vật nào có thân nhiệt phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường?

A. Cá xương B. Chim C. Thú D. Thỏ

Câu 8. Động vật biến nhiệt ngủ đông để:

A. Tồn tại B. Thích nghi với môi trường C. Báo hiệu mùa lạnh D. Cả A, B và C.

Câu 9. Căn cứ vào sự thích nghi với nhân tố sinh thái nào mà động vật được chia làm hai nhóm: động vật ưa

sáng và động vật ưa tối?

Giáo án Sinh học 9/2009

Tuần: NS:

Tiết PPCT: 53 ND:

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!