Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam: Luận án tiến sĩ tài chính ngân hàng / Trương Nguyễn Tường Vy ; Trần Hoàng Ngân, Vũ Văn Thực người hướng dẫn khoa học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢƠNG NGUYỄN TƢỜNG VY
KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2019
,
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
TRƢƠNG NGUYỄN TƢỜNG VY
KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN
DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 9.34.02.01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS.,TS.TRẦN HOÀNG NGÂN
TS.VŨ VĂN THỰC
TP.HCM – NĂM 2019
i
,
TÓM TẮT
Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng (NH), hoạt động tín dụng (TD) được
xem là một trong những hoạt động quan trọng nhất, đem lại nguồn thu và lợi nhuận
cao cho NH. Tuy nhiên, rủi ro tín dụng (RRTD) cũng gây ra những ảnh hưởng
nghiêm trọng đến NH và được cho là rủi ro lớn nhất trong hoạt động của NH. Điều
này được các chuyên gia tiếp tục tái khẳng định tại hội thảo chuyên đề về Quản trị
rủi ro NH trong khuôn khổ Banking Vietnam 2013 (Đỗ Lê, 2013).
Ủy ban Basel về giám sát NH nhận định rằng những tổn thất đáng kể phát sinh
trong hoạt động NH chủ yếu xuất phát từ việc các NH đã không duy trì được hệ
thống kiểm soát nội bộ (KSNB) hữu hiệu để ngăn chặn hoặc phát hiện sớm những
dấu hiệu rủi ro, từ đó hạn chế tối thiểu những thiệt hại có thể xảy ra cho NH. Theo
ủy ban Basel (1998) hệ thống KSNB hữu hiệu là một thành phần quan trọng trong
quản trị hoạt động của NH và là nền tảng cho hoạt động NH được an toàn và lành
mạnh.
Vì vậy, việc thiết lập KSNB hoạt động TD là một trong những giải pháp nhằm
hạn chế ngay từ đầu các RRTD có thể phát sinh, đảm bảo cho hoạt động TD được
an toàn, lành mạnh và hiệu quả.
Nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, trên cơ sở nền
tảng tiếp cận báo cáo Basel 1998 cùng với kế thừa những điểm mới được cập nhật
về KSNB của báo cáo COSO 2013, tác giả thiết lập KSNB hoạt động TD qua năm
thành tố của KSNB hoạt động TD là: Môi trường kiểm soát (MTKS), Đánh giá rủi
ro tín dụng (ĐGRRTD), Hoạt động kiểm soát tín dụng (HĐKSTD), Thông tin và
truyền thông (TTTT), Hoạt động giám sát tín dụng (HĐGSTD) theo các nguyên tắc
thiết lập KSNB được đề nghị bởi báo cáo Basel 1998, cùng với kế thừa những điểm
mới được cập nhật về KSNB của báo cáo COSO 2013, nhằm nâng cao tính hữu
hiệu của KSNB hoạt động TD tại các NHTMCPVN. Bên cạnh đó, trên cơ sở tiếp
cận lý thuyết hành vi có kế hoạch và lý thuyết động lực, tác giả nghiên cứu đề xuất
các hình thức tạo động lực khác ngoài hai hình thức khen thưởng và kỷ luật được đề
nghị bởi báo cáo Basel 1998, nhằm đa dạng các hình thức động viên thuộc thành tố
MTKS để gia tăng động lực làm việc (ĐLLV) của cán bộ, nhân viên tác nghiệp TD
ii
,
(cán bộ tín dụng – CBTD), từ đó nâng cao kết quả làm việc (KQLV) của CBTD nói
riêng và hiệu quả hoạt động TD (HQHĐTD) của NH nói chung.
Với mục tiêu nghiên cứu khuyến nghị giải pháp nhằm nâng cao tính hữu hiệu
của KSNB hoạt động TD, các phương pháp nghiên cứu sau được thực hiện:
Một là, phương pháp nghiên cứu định tính được thực hiện thông qua các phương
pháp nghiên cứu định tính bao gồm: phương pháp nghiên cứu lịch sử, thống kê, mô
tả, so sánh, phân tích, tổng hợp và quy nạp và công cụ định tính là phỏng vấn sâu
các chuyên gia, cụ thể thực hiện cuộc phỏng vấn tiếp cận theo chủ đề và phỏng vấn
đồng xây dựng, với mong muốn cả người tiến hành phỏng vấn và đối tượng được
phỏng vấn cùng tạo ra những ý tưởng mới cùng với nhau.
Hai là, phương pháp định lượng được thực hiện bởi phương pháp định lượng sơ
bộ và định lượng chính thức, qua việc kiểm định độ tin cậy Cronbach Alpha, phân
tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích hệ số tương quan và phương pháp hồi quy
tuyến tính bội.
Kết quả nghiên cứu cho thấy để thiết lập KSNB hoạt động TD đạt hữu hiệu, các
NHTMCPVN nên thiết lập KSNB hoạt động TD qua thiết lập năm thành tố MTKS,
ĐGRRTD, HĐKSTD, TTTT, HĐGSTD, trong đó thành tố MTKS được xây dựng
cụ thể qua các nhân tố: Môi trường kiểm soát – Đạo đức nghề nghiệp (MTKS
ĐĐNN), Môi trường kiểm soát – Kết quả làm việc (MTKSKQLV), Môi trường kiểm
soát – Động lực duy trì (MTKSĐLDT). Mỗi nhân tố này có mức độ tác động khác
nhau đến tính hữu hiệu của KSNB hoạt động tín dụng.
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả khuyến nghị đến Ngân hàng Nhà nước (NHNN)
và các NHTMCPVN giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của KSNB hoạt động TD tại
các NHTMCPVN. Nhà lãnh đạo của các NHTMCPVN tùy theo ý muốn chủ quan
và sự cân nhắc giữa lợi ích, chi phí của việc thiết lập KSNB hoạt động TD tại NH,
sẽ linh động vận dụng nhằm hoàn thiện việc thiết lập KSNB hoạt động TD được tối
ưu nhất.
iii
,
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả đề tài có lời cam đoan về công trình khoa học này của mình, cụ thể:
Tôi tên là: Trƣơng Nguyễn Tƣờng Vy
Sinh ngày: 28 tháng 08 năm 1980 – tại Gia Lai
Quê quán: An Khê – Gia Lai
Là nghiên cứu sinh khóa XIX của Trường Đại học Ngân hàng Tp.HCM
Cam đoan đề tài: “Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các ngân hàng
thƣơng mại cổ phần Việt Nam”
Mã số: 9.34.02.01
Người hướng dẫn khoa học: PGS.,TS.Trần Hoàng Ngân và TS.Vũ Văn Thực
Đề tài được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Kết quả nghiên cứu
là trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình nghiên cứu nào.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan của tôi.
Tp.HCM, Ngày tháng năm
Ngƣời cam đoan
TRƢƠNG NGUYỄN TƢỜNG VY
iv
,
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến PGS.,TS.Trần Hoàng Ngân và TS.
Vũ Văn Thực, người hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn tác giả trong suốt
quá trình thực hiện nghiên cứu.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể quý thầy cô Trường Đại học Ngân hàng
Tp. Hồ Chí Minh đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn, giúp tác giả có được những kiến
thức quý báu và kinh nghiệm cần thiết để thực hiện nghiên cứu này.
Đồng thời, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Sau Đại học Trường
Đại học Ngân hàng Tp. Hồ Chí Minh đã hỗ trợ tạo điều kiện tốt cho tác giả thực
hiện chương trình nghiên cứu sinh.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến các anh, chị, em đồng nghiệp đã tham gia
góp ý kiến và hỗ trợ tác giả hoàn thành nghiên cứu.
Xin được cảm ơn đến những người thân trong gia đình đã luôn động viên, hỗ trợ
và tạo điều kiện để tác giả có thể toàn tâm trọn vẹn với nghiên cứu.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, Ngày tháng năm
TRƢƠNG NGUYỄN TƢỜNG VY
v
,
MỤC LỤC
TÓM TẮT.............................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... iv
MỤC LỤC .............................................................................................................................v
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG............................................................................................................ xi
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... xiii
CHƢƠNG 1 ...........................................................................................................................1
GIỚI THIỆU .........................................................................................................................1
1.1. TÍNH CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI................................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU..........................................................................................3
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.............................................................................................3
1.4. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................................3
1.5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................................4
1.6. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................................5
1.7. KẾT CẤU CỦA NGHIÊN CỨU ..................................................................................5
CHƢƠNG 2 ...........................................................................................................................6
CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ..............................................................6
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG...................................................................................................6
2.1. KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ....................................................6
2.1.1. Kiểm soát nội bộ.....................................................................................................6
2.1.1.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ ..........................................................................6
2.1.1.2. Khuôn mẫu kiểm soát nội bộ được sử dụng phổ biến trên thế giới ..................7
2.1.1.3. Khuôn mẫu về kiểm soát nội bộ theo COSO 2013..........................................10
2.1.1.4. Khuôn mẫu về kiểm soát nội bộ trong ngân hàng của ủy ban Basel..............14
2.1.1.5. Mối quan hệ giữa khuôn mẫu kiểm soát nội bộ theo COSO và Basel............17
2.1.1.6. Cơ sở pháp lý về kiểm soát nội bộ của các ngân hàng thương mại Việt Nam18
2.1.2. Hoạt động tín dụng ..............................................................................................19
2.1.2.1. Tín dụng ..........................................................................................................19
2.1.2.2. Quy trình tín dụng...........................................................................................19
2.1.3. Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng .................................................................20
vi
,
2.1.3.1. Khái niệm........................................................................................................20
2.1.3.2. Các nhân tố cấu thành kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng .........................21
2.1.3.3. Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng.................................33
2.1.3.4. Tiêu chí định lượng đánh giá tính hiệu quả của mục tiêu hoạt động tín dụng35
2.2. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN
QUAN...................................................................................................................................38
2.2.1. Tổng quan về lý thuyết........................................................................................38
2.2.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan ............................................................39
2.2.2.1. Các công trình nghiên cứu ngoài nước có liên quan......................................39
2.2.3. Các công trình nghiên cứu trong nƣớc ..............................................................47
2.2.3.1. Nghiên cứu liên quan về kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng.......................47
2.2.3.2. Nghiên cứu liên quan về hoạt động tín dụng ..................................................48
2.2.3.3. Nghiên cứu liên quan về kiểm soát nội bộ ......................................................49
2.2.4. Khoảng trống nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo...............................50
2.2.4.1. Khoảng trống nghiên cứu ...............................................................................50
2.2.4.2. Hướng nghiên cứu của đề tài..........................................................................53
Kết luận chƣơng 2...............................................................................................................55
CHƢƠNG 3 .........................................................................................................................56
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................................................................56
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU .....................................................................................56
3.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU..........................................................................................57
3.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................59
3.3.1. Phƣơng pháp định tính .......................................................................................59
3.3.1.1. Phương pháp xây dựng thang đo....................................................................59
3.3.1.2. Công cụ nghiên cứu định tính.........................................................................60
3.3.1.3. Phương pháp nghiên cứu định tính.................................................................64
3.3.2. Phƣơng pháp định lƣợng ....................................................................................64
3.3.2.1. Nghiên cứu sơ bộ ............................................................................................64
3.3.2.2. Nghiên cứu chính thức ....................................................................................64
Kết luận chƣơng 3...............................................................................................................68
CHƢƠNG 4 .........................................................................................................................69
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................................69
vii
,
4.1. THỰC TRẠNG THIẾT LẬP KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM...............................69
4.1.1. Thực trạng sự hiện hữu của các nhân tố cấu thành kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam ..............................69
4.1.1.1. Môi trường kiểm soát......................................................................................69
4.1.1.2. Đánh giá rủi ro tín dụng .................................................................................76
4.1.1.3. Hoạt động kiểm soát tín dụng .........................................................................81
4.1.1.4. Thông tin và truyền thông...............................................................................91
4.1.1.5. Hoạt động giám sát tín dụng...........................................................................92
4.1.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng ..............................................................................95
4.1.2.1. Kết quả thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch về hoạt động tín dụng .....................95
4.1.2.2. Phân tích kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch ................................................96
4.1.2.3. Kết quả sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay của các ngân hàng .........105
4.1.3. Sự tác động của các nhân tố cấu thành kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng
đến tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng....................................106
4.1.3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ..................................................................................106
4.1.3.2. Kết quả nghiên cứu .......................................................................................107
4.2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THIẾT LẬP KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG
TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM........124
4.2.1. Đánh giá mức độ vận hành theo đúng chức năng của các nhân tố cấu thành
kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng ..........................................................................124
4.2.1.1. Môi trường kiểm soát....................................................................................125
4.2.1.2. Đánh giá rủi ro tín dụng ...............................................................................128
4.2.1.3. Hoạt động kiểm soát tín dụng .......................................................................128
4.2.1.4. Thông tin và truyền thông.............................................................................130
4.2.1.5. Hoạt động giám sát tín dụng.........................................................................130
4.2.2. Đánh giá thực trạng thiết lập kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại các
ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam.................................................................131
4.2.2.1. Kết quả đạt được...........................................................................................131
4.2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế ...............................................134
Kết luận chƣơng 4.............................................................................................................138
CHƢƠNG 5 .......................................................................................................................139
viii
,
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................................................................139
5.1. KẾT LUẬN.................................................................................................................139
5.2. KHUYẾN NGHỊ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH HỮU HIỆU CỦA KIỂM
SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG....................................................................141
5.2.1. Quan điểm và định hƣớng nâng cao tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng................................................................................................................141
5.2.2. Khuyến nghị giải pháp nâng cao tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng tại các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam ............................141
5.2.2.1. Khuyến nghị đến các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam..................142
5.2.2.2. Khuyến nghị đến Ngân hàng Nhà nước ........................................................148
5.3. HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI...........................................................................................149
KẾT LUẬN........................................................................................................................150
CÁC NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ...................................................... i
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................... ii
PHỤ LỤC........................................................................................................................... xiii
PHỤ LỤC 1........................................................................................................................ xiv
PHỤ LỤC 2...................................................................................................................... xviii
PHỤ LỤC 3........................................................................................................................ xix
PHỤ LỤC 4........................................................................................................................xxx
ix
,
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CHỮ VIẾT
TẮT
VIẾT ĐẦY ĐỦ BẰNG TIẾNG VIỆT
VIẾT ĐẦY ĐỦ BẰNG
TIẾNG ANH
ACB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu
AICPA Hiệp hội kế toán viên công chứng Hoa kỳ
The American Institute of
Certtified Public
Accountants
Basel Ủy ban Basel về giám sát ngân hàng Basle Committee on
Banking Supervision
Basel II Hiệp ước vốn Basel II
BĐH Ban Điều hành
BIDV Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư và
Phát triển Việt Nam
BLĐCC Ban lãnh đạo cấp cao
BQL Ban quản lý
CBNV Cán bộ nhân viên
CBTD Cán bộ, nhân viên tác nghiệp tín dụng
CIC Trung tâm thông tin tín dụng Quốc gia
Việt Nam
COSO Ủy ban bảo trợ cho các tổ chức của Ủy ban
Treadway
The committee of
Sponsoring Organizations
of the Treadway
Commission
ĐĐNN Đạo đức nghề nghiệp
ĐGRR Đánh giá rủi ro
ĐGRRTD Đánh giá rủi ro tín dụng
ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
ĐLDT Động lực duy trì
ĐLĐV Động lực động viên
ĐLHT Động lực hỗ trợ
ĐLLV Động lực làm việc
DN Doanh nghiệp
EFA Phân tích nhân tố khám phá
HĐGS Hoạt động giám sát
HĐGSTD Hoạt động giám sát tín dụng
HĐKS Hoạt động kiểm soát
HĐKSTD Hoạt động kiểm soát tín dụng
HĐQT Hội đồng quản trị
HQHĐTD Hiệu quả hoạt động tín dụng
HTXHTDNB Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ
KH Khách hàng
x
,
KQLV Kết quả làm việc
KSNB Kiểm soát nội bộ
KTNB Kiểm toán nội bộ
LGD Mô hình ước tính nghĩa vụ tín dụng tại thời
điểm khách hàng mất khả năng thanh toán
Maritime Bank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải
Việt Nam
MB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân Đội
MTKS Môi trường kiểm soát
NH Ngân hàng
NHNN Ngân hàng Nhà nước
NHTM Ngân hàng thương mại
NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần
NHTMCPNN Ngân hàng thương mại cổ phần Nhà nước
NHTMCPTN Ngân hàng thương mại cổ phần tư nhân
NT Nguyên tắc
PD Mô hình đánh giá tổn thất khi khách hàng
mất khả năng thanh toán
QLRR Quản lý rủi ro
QTTD Quy trình tín dụng
RRTD Rủi ro tín dụng
Sacombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn
Thương Tín
SOX Đạo luật Sarbanes – Oxley The Sarbanes–Oxley Act
TCTD Tổ chức tín dụng
TD Tín dụng
Techcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Kỹ
Thương Việt Nam
TSBĐ Tài sản bảo đảm
TTTT Thông tin và truyền thông
VAMC Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín
dụng Việt Nam
VIB Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quốc tế
Việt Nam
Vietcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam
Vietinbank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công
Thương Việt Nam
VN Việt Nam
VPBank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam
Thịnh Vượng
xi
,
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Khuôn mẫu về KSNB được sử dụng bởi các nước trên thế giới................7
Bảng 2.2. So sánh báo cáo Basel 1998 và COSO 1992 ............................................17
Bảng 3.1. Thang đo các nhân tố cấu thành Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng....61
Bảng 4.1. Hội đồng quản trị của các NHTMCP .......................................................72
Bảng 4.2. Số lượt học viên được đào tạo tại các ngân hàng .....................................75
Bảng 4.3. Chỉ tiêu kế hoạch về dư nợ .......................................................................76
Bảng 4.4. Chỉ tiêu kế hoạch về nợ xấu .....................................................................78
Bảng 4.5. Chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận trước thuế................................................78
Bảng 4.6. Một số quy định về khẩu vị rủi ro ............................................................79
Bảng 4.7. Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch về nợ xấu.........................................95
Bảng 4.8. Các ngân hàng chưa hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch về dư nợ và lợi nhuận
trước thuế ..................................................................................................................95
Bảng 4.9. Dư nợ cho vay của ACB qua các năm......................................................98
Bảng 4. 10. Cơ cấu dư nợ cho vay của Techcombank trong năm 2014 ...................99
Bảng 4.11. Mô tả mẫu nghiên cứu ..........................................................................107
Bảng 4.12. Đánh giá độ tin cậy nhân tố Môi trường kiểm soát sau loại biến MTKS9,
MTKS7....................................................................................................................108
Bảng 4.13. Đánh giá độ tin cậy nhân tố Môi trường kiểm soát - Động lực làm việc
.................................................................................................................................108
Bảng 4.14. Đánh giá độ tin cậy nhân tố Đánh giá rủi ro tín dụng sau khi loại biến
RR3..........................................................................................................................109
Bảng 4.15. Đánh giá độ tin cậy nhân tố Hoạt động kiểm soát tín dụng sau khi loại
biến HDKS4 ............................................................................................................109
Bảng 4.16. Đánh giá độ tin cậy nhân tố Thông tin và truyền thông sau loại biến
TTTT3 .....................................................................................................................110
Bảng 4.17. Đánh giá độ tin cậy nhân tố Hoạt động giám sát tín dụng ...................110
Bảng 4.18. Đánh giá độ tin cậy nhân tố Tính hữu hiệu của Kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng...........................................................................................................111
Bảng 4.19. Kết quả phân tích EFA các biến độc lập ..............................................112
xii
,
Bảng 4.20. Kết quả phân tích EFA biến phụ thuộc.................................................113
Bảng 4.21. Các nhân tố ảnh hưởng đến Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt
động tín dụng...........................................................................................................122
Bảng 4.22. So sánh kết quả nghiên cứu với giả thuyết nghiên cứu ........................124
Bảng 4.23. Mức độ vận hành theo đúng chức năng của nhân tố Môi trường kiểm
soát – Đạo đức nghề nghiệp ....................................................................................125
Bảng 4.24. Mức độ vận hành theo đúng chức năng của nhân tố Môi trường kiểm
soát – Kết quả làm việc ...........................................................................................126
Bảng 4.25. Mức độ vận hành theo đúng chức năng của nhân tố Môi trường kiểm
soát – Động lực duy trì............................................................................................127
Bảng 4.26. Mức độ vận hành theo đúng chức năng của nhân tố Đánh giá rủi ro tín
dụng.........................................................................................................................128
Bảng 4.27. Mức độ vận hành theo đúng chức năng của nhân tố Hoạt động kiểm soát
tín dụng....................................................................................................................128
Bảng 4.28. Mức độ vận hành theo đúng chức năng của nhân tố Thông tin và truyền
thông........................................................................................................................130
Bảng 4.29. Mức độ vận hành theo đúng chức năng của nhân tố Hoạt động giám sát
tín dụng....................................................................................................................130
Bảng 5.1. Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành Kiểm soát nội bộ hoạt động
tín dụng đến Tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng....................139
xiii
,
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Quy trình tín dụng .....................................................................................20
Hình 2.2 Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch......................................................28
Hình 2.3. Mô hình tạo động lực của Porter và Lawler (1968)..................................31
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................56
Hình 3.2. Mô hình nghiên cứu ..................................................................................58
Hình 4.1. Cơ cấu tổ chức của các NHTMCP............................................................70
Hình 4.2. Số lượng ủy ban trực thuộc Hội đồng quản trị..........................................74
Hình 4.3. Các ủy ban trực thuộc Hội đồng quản trị..................................................74
Hình 4.4. Chỉ tiêu kế hoạch về dư nợ của các ngân hàng .........................................77
Hình 4.5. Chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận trước thuế ................................................79
Hình 4.6. Quy trình tín dụng .....................................................................................83
Hình 4.8. Sự tăng trưởng tín dụng/dư nợ cho vay của các NHTMCPNN................97
Hình 4.9. Sự tăng trưởng dư nợ tín dụng/dư nợ cho vay của các NHTMCPTN ......97
Hình 4.10. Tình hình thực hiện chỉ tiêu kế hoạch về dư nợ TD/dư nợ cho vay .......97
Hình 4.11. Tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng ............................................................100
Hình 4.12. Lợi nhuận trước thuế của các ngân hàng qua các năm .........................102
Hình 4.13. Kết quả thực hiện chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận trước thuế...............102
Hình 4.14. Kết quả sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay của các NHTMCPNN
.................................................................................................................................105
Hình 4.15. Kết quả sử dụng nguồn vốn huy động để cho vay của các NHTMCPTN
.................................................................................................................................106