Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Kiểm soát nội bộ hoạt động huy động tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Phòng giao dịch Lê Quang Định, 2021
PREMIUM
Số trang
105
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1031

Kiểm soát nội bộ hoạt động huy động tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn - Phòng giao dịch Lê Quang Định, 2021

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

QUÁCH LÂM DIỄM QUỲNH

KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG

TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI GÒN – PHÒNG GIAO DỊCH LÊ QUANG ĐỊNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

MÃ SỐ: 7340301

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

QUÁCH LÂM DIỄM QUỲNH

KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG

TIỀN GỬI TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

SÀI GÒN – PHÒNG GIAO DỊCH LÊ QUANG ĐỊNH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CHUYÊN NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN

MÃ SỐ: 7340301

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS. TS. NGUYỄN THỊ LOAN

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2021

i

TÓM TẮT

Bài nghiên cứu được tác giả thực hiện về chủ đề Kiểm soát nội bộ hoạt động huy

động tiền gửi tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Phòng giao dịch Lê Quang

Định. Bài nghiên cứu được thực hiện với mục đích tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội

bộ hoạt động huy động tiền gửi, dựa theo tiêu chuẩn COSO và kế thừa cơ sở lý luận từ

các nghiên cứu trước. Hoạt động huy động tiền gửi có một tầm quan trọng rất lớn trong

hệ thống ngân hàng, đây là hoạt động thiết yếu góp phần quyết định sự thành công của

một Ngân hàng, do đó cần có các hoạt động thiết thực để kiểm soát tránh các rủi ro có

thể gặp phải.

Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn, quan sát, thu thập và xử lý số liệu

theo từng thời điểm kết hợp với định tính và định lượng trong quá trình diễn giải, phân

tích, tổng hợp và đưa ra các khuyến nghị.

Bên cạnh đó, nghiên cứu đã đánh giá thực trạng của hệ thống qua ba năm 2018,

2019, 2020 và được chia làm 3 chương với các nội dung: khái quát về cơ sở lý thuyết,

thực trạng tại Ngân hàng trong 3 năm gần đây và tiến hành khảo sát, đánh giá ưu khuyết

điểm và đưa ra khuyến nghị.

Chương 1: Trong chương 1, tác giả đã đề cập các khái niệm, nền tảng lý thuyết có

liên quan đến đề tài từ các tài liệu chính thống, tài liệu nghiên cứu khoa học được đánh

giá cao trên các tạp chí và dựa theo các văn bản pháp lý được NHNN ban hành. Nhờ vào

các cơ sở ý thuyết đó, tác giả có thể hiểu rõ hơn về KSNB tại NHTM, các rủi ro liên

quan đến hoạt động huy động tiền gửi cũng như những nhân tố cấu thành nên hệ thống

KSNB để tiến hành nghiên cứu thực trạng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn

- PGD Lê Quang Định.

ii

Chương 2: Trong chương này, tác giả tổng hợp và phân tích tình hình thực tế tại

Phòng giao dịch thông qua kết quả kinh doanh, báo cáo từ các ngân hàng liên quan đến

huy động vốn, chính sách nhân sự trong giai đoạn 2018-2020. Sau khi nắm được tình

hình Ngân hàng, tác giả tiến hành lập bảng khảo sát gửi đến các nhân viên liên quan về

6 yếu tố của hệ thống KSNB bao gồm: môi trường kiểm soát, hoạt động kiểm soát, đánh

giá rủi ro, thông tin và truyền thông, giám sát và tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát

nội bộ. Thông qua khảo sát trên, tác giả nhận thấy rằng ngoài những ưu điểm, hệ thống

kiểm soát nội bộ vẫn còn một số lỗ hổng liên quan đến bộ máy nhân sự, hệ thống kiểm

tra, kiểm soát, quá trình lưu trữ hồ sơ chứng từ để có thể tạo nên sự hữu hiệu trong hệ

thống KSNB.

Chương 3: Trong chương 3, dựa trên các thông tin thu thập được và bảng khảo sát

từ chương 2, tác giả đã có những đánh giá khách quan về ưu nhược điểm và đưa ra một

số khuyến nghị để nâng cao hiệu quả của Hệ thống kiểm soát nội bộ hoạt động huy động

tiền gửi tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - PGD Lê Quang Định, giúp Ngân

hàng đạt được hiệu quả trong quá trình huy động tiền gửi cũng như hoạt động KSNB.

Từ khóa: Kiểm soát nội bộ (KSNB), Môi trường kiểm soát (MT), Hoạt động kiểm soát

(HĐ), Đánh giá rủi ro (ĐG), Hệ thống thông tin và truyền thông (TT), Giám sát (GS),

Tính hữu hiệu của hệ thống kiểm soát nội bộ (HH),…

iii

ABSTRACT

The essay was written with the topic of Internal control of savings deposit activities

at Sai Gon Joint Stock Commercial Bank – Le Quang Dinh transaction office. The

research paper aims to learn about the internal control system for deposit mobilization,

based on COSO standards and inherited background literature from previous studies on

internal control activities of deposit mobilization. Deposit mobilization has a great

importance in the banking system, it is an essential activity that contributes to the success

of a bank, so practical activities are needed to avoid possible risks.

The author has used the methods of interviews, observation, data collections with

quantitative and qualitative methods in the process of interpreting, interpreting,

analyzing, synthesizing and giving advice.

In addition, the study has evaluated the general situation of the internal control

system from 2016 to 2018 and it is divided into 3 chapters with the following contents:

an overview of the theoretical basis, the current situation at the Bank in the last 3 years

and current situation and survey, evaluation and advice.

Chapter 1: In chapter 1, the author mentioned concepts, theoretical foundations

related to the topic from official documents, highly appreciated scientific research papers

in journals and based on legal documents issued by the State Bank. Thanks to those

theoretical bases, the author can better understand internal control at commercial banks,

risks related to deposit mobilization activities as well as the constituting factors of

internal control system to research reality at Saigon Joint Stock Commercial Bank - Le

Quang Dinh Transaction Office.

iv

Chapter 2: In this chapter, the author summarizes and analyzes the actual situation

at the Transaction Office through business results, reports from banks related to capital

mobilization, human resource policies in the period of 2018 2020. After understanding

the situation of the Bank, the author conducted a survey to send to relevant employees

about 6 elements of the internal control system including: control environment, control

activities, risk assessment, Information and Communication system, monitoring and

effectiveness of internal control systems. Through the above survey, the author found

that in addition to the advantages, the internal control system still has some gaps related

to the human resources, inspection and control system, record keeping documents to be

effective in the internal control system.

Chapter 3: In chapter 3, based on the collected information and the survey data from

chapter 2, the author makes an objective assessment of the advantages and disadvantages

of the internal control system at the bank and offer some subjective recommendations to

improve the effectiveness of the internal deposit mobilization control system at Saigon

Joint Stock Commercial Bank - Le Quang Dinh Transaction Office, helping the Bank

achieve efficiency in deposit mobilization as well as internal control activities.

Key words: The internal control system, Control environment, Control activities, Risk

assessment, Information and Communication system, Monitoring and The effectiveness

of the internal control system…

v

LỜI CAM ĐOAN

Em tên Quách Lâm Diễm Quỳnh xin cam đoan khóa luận này là công trình

nghiên cứu riêng của em, kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó không có các nội

dung đã được công bố trước đây hoặc các nội dung do người khác thực hiện ngoại trừ

các trích dẫn được dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận.

Nếu sai sót Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm theo quy định của Nhà Trường

và Pháp luật.

Tp.HCM, ngày …….tháng………năm 2021

Sinh viên

(ký tên, ghi đầy đủ họ tên)

QUÁCH LÂM DIỄM QUỲNH

vi

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành và lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy

cô Trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM nói chung và thầy cô trong khoa Kế Toán –

Kiểm Toán nói riêng đã dạy dỗ, truyền đạt cho em những kiến thức quý báu trong suốt

bốn năm học tập tại trường. Những kiến thức mà thầy cô đã truyền đạt trong suốt những

năm học qua không chỉ giúp em rất nhiều trong việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mà

còn là nền tảng cho công việc sau này.

Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Loan đã dành thời gian chỉ

bảo, hướng dẫn em hoàn thiện đề tài nghiên cứu. Nhờ có những lời hướng dẫn, ý kiến

đóng góp của cô mà bài báo cáo này của em đã hoàn thành. Một lần nữa, em xin gửi lời

cảm ơn chân thành đến cô.

Với vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm còn hạn chế nên khóa luận tốt nghiệp

không thể tránh khỏi những sai sót. Kính mong mọi sự góp ý, chỉ bảo tận tình của quý

thầy cô để có thể cũng cố, hoàn thiện hơn cho đề tài cũng như nâng cao các kiến thức

kinh nghiệm hữu ích cho công việc và học tập sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

Tác giả

Quách Lâm Diễm Quỳnh

vii

MỤC LỤC

TÓM TẮT .........................................................................................................................i

ABSTRACT................................................................................................................... iii

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................v

LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................vi

MỤC LỤC......................................................................................................................vii

DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................xi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................xi

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... xiii

LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1

2. Tổng quan các nghiên cứu trước..........................................................................2

3. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ............................................................................4

4. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................5

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................5

6. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................6

7. Đóng góp của đề tài..............................................................................................6

8. Kết cấu của đề tài .................................................................................................6

CHƯƠNG 1. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG

HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI...............................8

1.1. Khái quát về hoạt động huy động tiền gửi của ngân hàng thương mại ............8

1.1.1. Khái niệm hoạt động huy động tiền gửi trong ngân hàng..........................8

viii

1.1.2. Ý nghĩa hoạt động huy động tiền gửi ........................................................8

1.1.3. Phân loại nguồn vốn tiền gửi ...................................................................10

1.1.4. Rủi ro trong huy động tiền gửi.................................................................12

1.2. Khái quát về kiểm soát nội bộ trong ngân hàng thương mại ..........................13

1.2.1. Khái niệm về kiểm soát nội bộ.................................................................13

1.2.2. Mục tiêu của hệ thống kiểm soát nội bộ ..................................................15

1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống kiểm soát nội bộ ...........................16

1.2.4. Sự cần thiết của hoạt động KSNB trong Ngân hàng................................22

1.3. Công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động huy động tiền gửi trong ngân hàng

thương mại .............................................................................................................22

1.3.1. Khái niệm kiểm soát nội bộ với huy động tiền gửi..................................22

1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá kiểm soát nội bộ ảnh hưởng đến hoạt động huy động

tiền gửi................................................................................................................23

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...............................................................................................26

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG TIỀN

GỬI TẠI NGÂN HÀNG SCB - PGD LÊ QUANG ĐỊNH ...........................................27

2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng SCB – PGD Lê Quang Định........................27

2.1.1. Khái quát về Ngân hàng SCB – PGD Lê Quang Định ............................27

2.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức và nhân sự ..........................................................27

2.1.3. Tầm nhìn và sứ mệnh...............................................................................30

2.1.4. Một số nghiệp vụ cơ bản..........................................................................30

2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng SCB PGD Lê Quang Định31

2.2.1. Chính sách nhân sự ..................................................................................31

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!