Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- Bài số 15 potx
MIỄN PHÍ
Số trang
4
Kích thước
131.2 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
869

KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM HỌC 2010-2011- Bài số 15 potx

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

KÌ THI THỬ ĐẠI HỌC

NĂM HỌC 2010-2011

Bài số 15

(THỜI GIAN LÀM BÀI : 87X 1,8 PHÚT/ 1CÂU = 160 PHÚT)

Câu 1: Sự khác nhau về cấu hình electron giữa oxi và các nguyên tố khác trong nhóm

VIA là

A. nguyên tử oxi có 2 electron độc thân. B. nguyên tử oxi không có phân lớp

d.

C. nguyên tử oxi không bền. D. nguyên tử oxi có 6e lớp ngoài

cùng.

Câu 2: Trong nhóm VIA, đi từ O đến Te thì bán kính nguyên tử

A. tăng, tính oxi hoá tăng. B. tăng, tính oxi hoá giảm.

C. giảm, tính oxi hoá giảm. D. giảm, tính oxi hoá tăng.

Câu 3: ở điều kiện thường H2O là chất lỏng, còn H2S, H2Se và H2Te là những chất khí là

do

A. oxi trong nước có lai hoá sp3

. B. H2O có khối lượng phân tử nhỏ

nhất.

C. oxi có độ âm điện lớn nhất. D. giữa các phân tử H2O có

liên kết hiđro.

Câu 4: Oxi là nguyên tố phi kim hoạt động, có tính oxi hóa mạnh là do

A. oxi có độ âm điện lớn. B. oxi có 6 electron lớp ngoài

cùng.

C. oxi có nhiều trong tự nhiên. D. oxi là chất khí.

Câu 5: Trong phòng thí nghiệm người ta có thể điều chế oxi bằng cách

A. nhiệt phân các hợp chất giàu oxi. B. điện phân nước hoà tan H2SO4.

C. điện phân dung dịch CuSO4. D. chưng phân đoạn không

khí lỏng.

Câu 6: Trong phòng thí nghiệm, sau khi điều chế oxi người ta có thể thu oxi bằng

phương pháp

A. đẩy không khí. B. đẩy nước. C. chưng cất. D.

chiết.

Câu 7: Oxi và ozon là

A. hai dạng thù hình của oxi. B. hai đồng vị của oxi.

C. hai đồng phân của oxi. D. hai hợp chất của oxi.

Câu 8: Để phân biệt oxi và ozon, người ta có thể dùng

A. dd H2SO4. B. Ag. C. dd KI. D. dd

NaOH.

Câu 9: Trong công nghiệp, để sản xuất H2SO4 đặc, người ta thu khí SO3 trong tháp hấp

thụ bằng

A. H2O. B. H2SO4 98%. C. H2SO4 loãng.

D. BaCl2 loãng.

Câu 10: Khi đun nóng lưu huỳnh từ nhiệt độ thường đến 1700OC, sự biến đổi công thức

phân tử của lưu huỳnh là:

A. S  S2  S8  Sn. B. Sn  S8  S2  S.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!