Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khuynh hướng mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại Việt Nam hiện nay
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
HÀ VIỆT DŨNG
CÁC KHUYNH HƯỚNG MUA SẮM TÁC
ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC MUA SẮM
TRỰC TUYẾN CỦA GIỚI TRẺ TẠI TP.HCM
HIỆN NAY
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
HÀ VIỆT DŨNG
CÁC KHUYNH HƯỚNG MUA SẮM TÁC
ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH TIẾP TỤC MUA SẮM
TRỰC TUYẾN CỦA GIỚI TRẺ TẠI TP.HCM
HIỆN NAY
Chuyên ngành : Quản Trị Kinh Doanh
MSSV : 1683401020003
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN TRỊ KINH DOANH
Người hướng dẫn khoa học:
Hoàng Thị Phương Thảo
Phó Giáo Sư-Tiến Sĩ
TP.Hồ Chí Minh, Năm 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng luận văn “Các khuynh hướng mua sắm tác động
đến ý định tiếp tục mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại TP.HCM hiện nay” là
công trình nghiên cứu của cá nhân tôi.
Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn này, tôi
cam đoan rằng toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được
công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác.
Không có sản phẩm/nghiên cứu nào của người khác được sử dụng trong
luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định.
Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các
trường đại học hay cơ sở đào tạo khác.
Các số liệu thu thập được và kết quả nghiên cứu trình bày trong đề tài này
là trung thực. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài nghiên
cứu này.
TP. Hồ Chí Minh, ngày 03 tháng 10 năm 2019
Tác giả
Hà Việt Dũng
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, ngoài những nỗ lực và cố gắng của bản thân,
tôi đã nhận được sự giúp đỡ một cách sâu sắc, nhiệt tình của quý thầy cô trường
đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, bạn bè và gia đình.
Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến cô PGS.TS. Hoàng Thị
Phương Thảo, giáo viên hướng dẫn khoa học, đã tận tình chỉ bảo và hướng dẫn
tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Tôi xin cảm ơn đến các đồng nghiệp, bạn bè đã nhiệt tình giúp tôi hoàn
chỉnh bảng khảo sát và thu thập dữ liệu phục vụ cho luận văn.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô đã dành nhiều tâm
huyết và công sức truyền đạt những kiến thức, kỹ năng quý báu trong suốt gần 2
năm của chương trình cao học tại trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh để
tôi có đủ nền tảng kiến thực thực hiện tốt luận văn này. Và cũng xin cám ơn các
thầy cô quản lý khoa đã tạo điều kiện tốt nhất trong suốt quá trình học tập để tôi
có thể hoàn thành khóa học của mình.
Trong suốt quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã cố gắng hoàn thiện
một cách tốt nhất song cũng khó tránh khỏi sai sót. Rất mong tiếp tục nhận được
những ý kiến đóng góp từ quý thầy cô, anh chị và các bạn
Chân thành cảm ơn !
TP.HCM, ngày 03 tháng 10 năm 2019
Hà Việt Dũng
TÓM TẮT
Hình thức mua sắm trực tuyến đã có từ lâu trên thế giới và sự phát triển
mạnh mẽ của Internet hiện nay tại Việt Nam mang lại nhiều cơ hội cho ngành
bán lẻ thông qua hình thức mua sắm trực tuyến. Việc nghiên cứu khuynh hướng
mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng mà đặc biệt là giới trẻ hiện nay giúp cho
các doanh nghiệp kinh doanh trực tuyến có thể đưa ra những chiến lược kinh
doanh, marketing một cách chủ động, phù hợp và hiệu quả hơn. Với lý do đó, tác
giả chọn đề tài “Các khuynh hướng mua sắm tác động đến ý định tiếp tục mua
sắm trực tuyến của giới trẻ tại TP.HCM hiện nay” nhằm giúp cho các nhà quản
trị kinh doanh trong lĩnh vực trực tuyến xây dựng một số giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh, thu hút khách hàng và tạo lợi thế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh
doanh đầy tiềm năng này. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn này nhằm xác định
các nhân tố thuộc khuynh hướng mua sắm trực tuyến ảnh hưởng đến ý định tiếp
tục mua sắm trực tuyến của giới trẻ tại TP.HCM. Nghiên cứu này được thực hiện
khảo sát trên đối tượng là giới trẻ tại TP.HCM trong độ tuổi từ 18-35 tuổi, là
người tiêu dùng đã và đang mua sắm trực tuyến từ các website dạng B2C từ
tháng 4 đến tháng 7 năm 2019. Kết quả thu được 232 bảng trả lời khảo sát hợp lệ.
Dữ liệu khảo sát được xử lý bằng SPSS thông qua các phương pháp như kiểm
định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA, phân tích hồi quy đa
biến thu được kết quả cho thấy có 3 nhân tố thuộc khuynh hướng mua sắm trực
tuyến tác động đến ý định tiếp tục mua sắm trực tuyến, trong đó khuynh hướng
giải trí có tác động mạnh nhất và khuynh hướng thương hiệu có tác động yếu
nhất. Bên cạnh đó, tác giả cũng kiểm định các biến định tính và thấy được sự
khác biệt giữa các nhóm trong các biến định tính sau: tần suất mua sắm trong 1
tháng, thu nhập, mức giá chấp nhận cho 1 lần mua trực tuyến, mức độ sử dụng
smartphone hàng ngày. Các kết quả trên cũng được thảo luận cụ thể chi tiết trong
luận văn. Cuối cùng, luận văn đã hoàn thành các mục tiêu đề ra ban đầu. Từ các
kết quả trên, tác giả đã đưa ra được các hàm ý quản trị nhằm thu hút giới trẻ tại
Việt Nam mua sắm trực tuyến và định hướng cho các nghiên cứu sau.
MỤC LỤC
Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU............................................................ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................... 4
1.3 Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................ 5
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 5
1.5 Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 6
1.5.1 Nguồn dữ liệu: Đa dữ liệu .................................................................. 6
1.5.2 Phương pháp thực hiện ....................................................................... 6
1.6 Thị trường thương mại trực tuyến B2C tại Việt Nam........................ 6
1.7 Điểm mới, ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................... 8
1.7.1 Điểm mới của đề tài............................................................................ 8
1.7.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................................ 9
2 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU.................. 10
2.1 Tổng quan về thương mại điện tử và mua sắm trực tuyến .............. 10
2.1.1 Thương mại điện tử .......................................................................... 10
2.1.2 Thương mại điện tử B2C.................................................................. 11
2.1.3 Mua sắm trực tuyến .......................................................................... 13
2.1.4 Ưu điểm và hạn chế của mua sắm trực tuyến................................... 13
2.2 Khuynh hướng mua sắm trực tuyến và các yếu tố ảnh hưởng........ 14
2.2.1 Khuynh hướng mua sắm trực tuyến ................................................. 14
2.2.2 Ý định tiếp tục mua sắm trực tuyến.................................................. 16
2.3 Các phong cách quyết định hành vi tiêu dùng và thang đo CSI...... 16
2.4 Tổng quan các nghiên cứu trước ........................................................ 18
2.4.1 Giới tính và ý định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng (Yang
& Wu, 2007)................................................................................................. 18
2.4.2 Tác động của khuynh hướng mua sắm, niềm tin và kinh nghiệm mua
sắm trên mạng đối với ý định mua hàng trực tuyến của khách hàng (Kwek &
cộng sự, 2010).............................................................................................. 19
2.4.3 Đánh giá tác động của khuynh hướng mua sắm đến ý định mua hàng
trực tuyến trong môi trường TMĐT tại Malaysia (Kwek & cộng sự, 2010)20
2.4.4 Khuynh hướng mua sắm trực tuyến và hành vi mua sản phẩm “hightouch” (Chen & Hung, 2015)....................................................................... 21
2.4.5 Khuynh hướng mua sắm trên mạng của sinh viên trên địa bàn TP.Hồ
Chí Minh của Nguyễn Phú Quý & cộng sự (2012)...................................... 22
2.5 Mô hình nghiên cứu đề xuất................................................................ 25
3 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................. 32
3.1 Quy trình nghiên cứu:.......................................................................... 32
3.2 Thiết kế nghiên cứu: ............................................................................ 33
3.2.1 Nghiên cứu định tính ........................................................................ 33
3.2.2 Nghiên cứu định lượng ..................................................................... 39
4 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU........................................................ 43
4.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu......................................................... 43
4.2 Kiểm định thang đo.............................................................................. 46
4.2.1 Kiểm định Cronbach Alpha đối với các thang đo ............................ 46
4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA ..................................................... 47
4.3 Mô tả các khái niệm nghiên cứu bằng trị trung bình và độ lệch
chuẩn ............................................................................................................... 50
4.3.1 Thang đo khuynh hướng bốc đồng ................................................... 50
4.3.2 Thang đo khuynh hướng chất lượng................................................. 51
4.3.3 Thang đo khuynh hướng thương hiệu .............................................. 52
4.3.4 Thang đo khuynh hướng thuận tiện.................................................. 53
4.3.5 Thang đo khuynh hướng giải trí ....................................................... 54
4.3.6 Thang đo khuynh hướng giá cả cạnh tranh....................................... 55
4.3.7 Thang đo ý định tiếp tục mua sắm trực tuyến .................................. 56
4.4 Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu.................................... 57
4.4.1 Phân tích tương quan ........................................................................ 57
4.4.2 Phân tích hồi quy .............................................................................. 58
4.5 Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm cá nhân đến ý định tiếp tục
mua sắm trực tuyến. ...................................................................................... 60
4.5.1 Kiểm định sự khác biệt theo tần suất mua sắm trong 1 tháng. ......... 60
4.5.2 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập. ............................................. 62
4.5.3 Kiểm định sự khác biệt theo mức giá chấp nhận cho 1 lần mua trực
tuyến (PriceForBuy)..................................................................................... 63
4.5.4 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn.................................. 65
4.5.5 Kiểm định sự khác biệt theo mức độ sử dụng smartphone hàng ngày.
.......................................................................................................... 66
4.5.6 Kiểm định sự khác biệt theo thiết bị sử dụng để mua hàng trực tuyến
.......................................................................................................... 67
4.5.7 Kiểm định Independent-sample T-test ............................................. 68
4.6 Thảo luận các kết quả nghiên cứu ...................................................... 69
4.6.1 Khuynh hướng bốc đồng không tác động đến ý định tiếp tục mua
hàng trực tuyến............................................................................................. 69
4.6.2 Khuynh hướng chất lượng không tác động đến ý định tiếp tục mua
hàng trực tuyến............................................................................................. 69
4.6.3 Khuynh hướng giá cả cạnh tranh không tác động đến ý định tiếp tục
mua hàng trực tuyến..................................................................................... 70
4.6.4 Khuynh hướng giải trí có tác động đến ý định tiếp tục mua sắm trực
tuyến .......................................................................................................... 70
4.6.5 Khuynh hướng thuận tiện có tác động đến ý định tiếp tục mua sắm
trực tuyến...................................................................................................... 71
4.6.6 Khuynh hướng thương hiệu có tác động đến ý định tiếp tục mua sắm
trực tuyến...................................................................................................... 71
4.6.7 Các yếu tố xã hội – nhân khẩu học ................................................... 72
5 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................... 75
5.1 KẾT LUẬN ........................................................................................... 75
5.2 KIẾN NGHỊ.......................................................................................... 77
5.2.1 Kiến nghị về khuynh hướng giải trí.................................................. 77
5.2.2 Kiến nghị về khuynh hướng thuận tiện ............................................ 78
5.2.3 Kiến nghị về khuynh hướng thương hiệu ......................................... 80
5.3 HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO.................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 82
PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH...................... 89
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT ĐỊNH LƯỢNG ........................... 94
PHỤ LỤC 3: KIỂM ĐỊNH THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S ALPHA....... 99
PHỤ LỤC 4: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA đối với thành phần ảnh
hưởng đến ý định tiếp tục mua sắm trực tuyến .................................................. 101
PHỤ LỤC 5: PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA đối với thành phần ý
định tiếp tục mua sắm trực tuyến. ...................................................................... 105
PHỤ LỤC 5A: MÔ TẢ CÁC KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU BẰNG TRỊ TRUNG
BÌNH VÀ ĐỘ LỆCH......................................................................................... 106
PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN..................................................... 108
PHỤ LỤC 7: PHÂN TÍCH HỒI QUY............................................................... 110
PHỤ LỤC 8: PHÂN TÍCH ANOVA................................................................. 111
PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH T-TEST.................................................................. 120
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1 Mô hình của Yang & Wu (2007) Trang 20
Hình 2.2 Mô hình của Kwek & cộng sự (2010) Trang 21
Hình 2.3 Mô hình của Kwek & cộng sự (2010) Trang 22
Hình 2.4 Mô hình của Chen & Hung (2015) Trang 23
Hình 2.5 Mô hình của Nguyễn Phú Quý & cộng sự (2012) Trang 24
Hình 2.6 Mô hình nghiên cứu đề xuất Trang 31
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu Trang 33
Hình 4.1 Kết quả kiểm định mô hình nghiên cứu Trang 61
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1 Tóm tắt kết quả nghiên cứu trước Trang 25
Bảng 3.1 Thang đo đề xuất nghiên cứu sau khi khảo sát nghiên
cứu định tính
Trang 35
Bảng 4.1 Mô tả tỷ lệ người mua sắm theo số lượt mua trực tuyến Trang 44
Bảng 4.2 Mô tả tỷ lệ người mua sắm theo mức giá chấp nhận cho
1 lần mua trực tuyến
Trang 45
Bảng 4.3 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha của các thang đo
trong mô hình
Trang 47
Bảng 4.4 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các
thành phần khuynh hướng ảnh hưởng đến ý định tiếp
tục mua sắm trực tuyến
Trang 49
Bảng 4.5 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA đối với ý định
tiếp tục mua sắm trực tuyến.
Trang 50
Bảng 4.6 Mô tả khái niệm thang đo khuynh hướng bốc đồng Trang 51
Bảng 4.7 Mô tả khái niệm thang đo khuynh hướng chất lượng Trang 52
Bảng 4.8 Mô tả khái niệm thang đo khuynh hướng thương hiệu Trang 53
Bảng 4.9 Mô tả khái niệm thang đo khuynh hướng thuận tiện Trang 54
Bảng 4.10 Mô tả khái niệm thang đo khuynh hướng giải trí Trang 55
Bảng 4.11 Mô tả khái niệm thang đo khuynh hướng giá cả cạnh
tranh
Trang 56
Bảng 4.12 Mô tả khái niệm thang đo ý định tiếp tục mua sắm trực
tuyến
Trang 57
Bảng 4.13 Ma trận tương quan giữa các biến Trang 58
Bảng 4.14 Các dữ liệu phân tích hồi quy Trang 59
Bảng 4.15 Kiểm định sự khác biệt theo tần suất mua sắm trong 1
tháng
Trang 61
Bảng 4.16 Kiểm định sự khác biệt theo thu nhập Trang 63
Bảng 4.17 Kiểm định sự khác biệt theo mức giá sẵn sàng chấp
nhận cho 1 lần mua trực tuyến
Trang 64
Bảng 4.18 Kiểm định sự khác biệt theo trình độ học vấn Trang 66
Bảng 4.19 Kiểm định sự khác biệt theo mức độ sử dụng
smartphone hàng ngày
Trang 67
Bảng 4.20 Kiểm định sự khác biệt theo thiết bị sử dụng để mua
sắm trực tuyến
Trang 68
Bảng 4.21 Kết quả kiểm định T-Test Trang 69
Bảng 4.22 Tóm tắt kết quả kiểm định sự khác biệt theo các đặc
điểm xã hội – nhân khẩu học
Trang 73