Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011 (2).docx
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TP.HCM, ngày …… tháng …… năm 2010
Khi Hy lạp Vỡ Nợ
Hiệu ứng domino khủng hoảng và sụp đổ của các NH: Các NH KH đầu tiên chính là NH Hy Lạp, họ sẽ bị chính phủ quốc hữu hóa. Ngoài ra nó còn kéo theo hàng loạt các NH ở Châu Âu, MỸ và nhiều nước Khác rơi vào khủng hoảng.
Hiệu ứng domino vỡ nợ của các quốc gia và tăng trưởng Kinh tế: khiến nhà đầu tư mất lòng tin vào đồng tiền chung Euro. Một đợt tháo chạy với quy mô lớn trên thị trường trái phiếu và cổ phiếu các ngân hàng khu vực châu Âu là hoàn toàn có thể và gây hiệu ứng sụp đổ hàng loạt ở các Ngân Hàng và nền kinh tế yếu kém khác như như Bồ Đào Nha, Ý và Tây Ban Nha ..
Khi Hy lạp vỡ nỡ chắc chắn sẽ ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu, tăng trưởng chắc chắn sẽ càng chậm lại. Điều này càng làm cho thu nhập (từ thuế)các nước vốn đã rơi vào tình trạng nợ nần ngày càng giảm, trong khi các chi phí khác lại tăng lên: đặc biệt là chi phí lãi vãy huy động vốn trên thị trường tài chính quốc tế, chí phí của các hợp đồng bảo hiểm tăng, chỉ sổ tín dụng giảm. điều này chắc chắn càng làm cho giá của trái phiếu và lãi suất càng tăng cao… tất cả những điều đó càng làm cho tình trạng nợ công của các nước khác như Ytalia, Ireland, Tây ban Nha, Bồ Đào Nha tồi tệ hơn.cuối cùng là tuyên bố phá sả
Khối Eurozone sụp đổ: Các nước vỡ nợ lần lượt rời khỏi Eurozone để tự cứu chính mình mà không phụ thuộc vào những nước khác.
Khủng hoảng kinh tế toàn cầu: Hệ thống các NH sụp đổ, Nhiều nước tuyên bố vỡ nỡ, khối eurozone tan vỡ quá đủ cho một cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới trong tất cả các linh vực tài chính, chứng khoán, bảo hiểm sản xuất…
Khủng hoảng chính trị xã hội: từ trước tới nay khi nền kinh tế sụp đổ luôn tạo ra những bất ổn sâu sắc trong xã hội và nguy cơ sụp đổ của các chính phủ. Đặc biệt ở nước tuyên bố vỡ nợ. các cuỗ biểu tình, bạo động sẽ diễn ra thường xuyên, chính phủ sẽ được thay mới liên tục, tồi tệ hơn có thể diễn ra đảo chỉnh
1
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA TÍN DỤNG
BÀI TIỂU LUẬN
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
ĐỀ TÀI:
KHỦNG HOẢNG NỢ CÔNG VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA
NÓ TỚI TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 2009 - 2011
Giáo viên hướng dẫn: Hồ Thúy Ái
Lớp: EC012_1_111_T07
Nhóm thực hiện: Nhóm 7
Họ và tên MSSV
1. Phạm Văn Tiến 0301 2509 0881
2. Nguyễn Đức Huy 0301 2509 0250
3. Đỗ Thùy Linh 0301 2509 0410
4. Phạm Thị Hồng Thắm 0301 2509 0843
5. Trần Thục Ngân 0301 2509 0543
3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM
Họ và tên MSSV Nhiệm vụ
Phạm Văn Tiến 0301 2509 0881
Tình hình nợ công của thế
giới, giải pháp cho nợ công
của việt nam, tổng kết bài
Word, làm slide, thuyết trình
Nguyễn Đức Huy 0301 2509 0250
Nợ công và khủng hoảng nợ
công, làm slide, thuyết trình
Đỗ Thùy Linh 0301 2509 0410
Tình hình nợ công của Việt
Nam, làm slide thuyết trình
Phạm Thị Hồng Thắm 0301 2509 0843
Khủng hoảng nợ công Hy
Lạp và tác động đến tình
hình TCTT, thuyết trình
Trần Thục Ngân 0301 2509 0543
Khủng hoảng nợ công
Ierland và tác động đến tình
hình TCTT, thuyết trình
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
4