Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo Sát Tính Chất Vật Lý Cơ Học Của Ván Dán Tại Công Ty Tnhh Malisa
PREMIUM
Số trang
66
Kích thước
36.0 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
707

Khảo Sát Tính Chất Vật Lý Cơ Học Của Ván Dán Tại Công Ty Tnhh Malisa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp mang tên: “Khảo sát

tính chất vật lý, cơ học của ván dán tại công ty TNHH Malisa” tôi đã gặp

không ít khó khăn, vướng mắc nhưng với sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ

của thầy cô giáo, bạn bè gia đình, và các tổ chức, cá nhân đến nay khóa luận

đã hoàn thành.

Nhân dịp hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình, tôi xin bày tỏ lòng

biết ơn chân thành và sâu sắc đến các thầy, các thầy cô và các phòng ban

trong Viện Công nghiệp Gỗ trường Đại học Lâm nghiệp, những người đã tận

tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu tại trường.

Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc của mình đến TS.

Trịnh Hiền Mai và Th.S Trần Thị Yến người đã tận tình hướng dẫn tôi

trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này.

Tôi xin chân thành cảm ơn công ty Malisa đã cung cấp ván dán .

Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đã ủng hộ

và giúp tôi rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề tài tốt nghiệp.

Tôi xin cảm ơn các cán bộ, công nhân viên thuộc Trung tâm THTN và

PTCN- Viện Công Nghiệp gỗ đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi rất nhiều về máy

móc, thiết bị thí nghiệm trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.

Hà Nội, ngày7 tháng 5 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Dương Tuấn Huy

THƯ VIỆN ĐHLN

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

ĐẶT VẤN ĐỀ................................................................................................... 1

CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG........................................................ 2

1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 2

1.1.1.Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của ván

dán ..................................................................................................................... 2

1.1.2.Tổng quan nghiên cứu về gỗ Keo lai và sử dụng gỗ Keo lai :................. 4

1.3.Mục tiêu, đối tượng, phạm vi, nội dung, phương pháp nghiên cứu và ý

nghĩa của đề tài.................................................................................................. 6

1.3.1.Mục tiêu nghiên cứu................................................................................. 6

1.3.2.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 6

1.3.3. Nội dung nghiên cứu:.............................................................................. 6

1.3.4. Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 7

1.3.5. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................... 7

CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT.................................................................. 8

2.1.Quá trình công nghệ sản xuất ván dán ........................................................ 8

2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm ván dán (12)................. 10

2.3.Ảnh hưởng của các yếu tố thuộc về ván mỏng đến chất lượng ván dán .. 10

2.4. Các yếu tố thông số chế độ ép.................................................................. 15

2.5. Đặc điểm của gỗ keo lai (11) .................................................................. 17

2.6.Đặc điểm của keo Melamin-urea- formaldehyde (14).............................. 18

CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM ..................................................................... 19

3.1. Đánh giá về nguyên liệu ván bóc và chất kết dính: ................................. 19

THƯ VIỆN ĐHLN

3.1.1.Ván mỏng:.............................................................................................. 19

3.1.2.Chất kết dính : ........................................................................................ 20

3.2.Dây chuyền sản xuất ván dán của Nhà máy ............................................. 21

3.3.Thực nghiệm sản xuất ván dán : ............................................................... 22

3.4. Tính toán nguyên liệu: ............................................................................. 28

3.4.1. Tính toán lượng ván dán cần thiết: ....................................................... 28

3.4.2. Tính toán lượng keo tráng :................................................................... 29

3.5.Chuẩn bị mẫu thử và dụng cụ thí nghiệm................................................ 29

CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU...................................................... 39

4.1.Khối lượng thể tích.................................................................................... 39

4.4 Độ hút nước của mẫu trong quá trình ngâm ............................................. 43

4.5. Độ bền uốn tĩnh và module đàn hồi uốn tĩnh của ván : .......................... 44

4.5.1. Độ bền uốn tĩnh (MOR)........................................................................ 44

4.5. Chất lượng dán dính................................................................................. 45

4.6. Ngâm mẫu trong nước ở (20±3)oC trong 24 h ........................................ 46

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................. 48

5.1. Kết luận .................................................................................................... 48

5.2 Kiến nghị................................................................................................... 48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

THƯ VIỆN ĐHLN

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Tên gọi Đơn vị

MC Độ ẩm của sản phẩm %

l Chiều dài mm

w Chiều rộng mm

t Chiều dày mm

m Khối lượng g

T Nhiệt độ

oC

τ Thời gian s

ƞ Độ nhớt mPas

p Áp suất ép MPa

γk Khối lượng thể tích khô kiệt g/cm3

γo Khối lượng thể tích cơ bản g/cm3

σk Độ bền kéo trượt màng keo N/mm2

X Giá trị trung bình

S Độ lệch tiêu chuẩn

m Sai số trung bình

S Sai quân phương

S% Hệ số biến động

C Sai số tuyệt đối của ước lượng

THƯ VIỆN ĐHLN

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1. Kết quả xử lý thống kê khối lượng thể tích trung bình của mẫu ở

điều kiện thường.............................................................................................. 39

Bảng 4.2: Kết quả xử lý thống kê khối lượng thể tích trung bình của mẫu ở

điều kiện khô kiệt............................................................................................ 40

Bảng 4.3. Kết quả xử lý thống kê tỷ lệ trương nở chiều dày ván ................... 41

Bảng 4.4. Kết quả xử lý thống kê cường độ kéo trượt màng......................... 46

Bảng 4.5. Kết quả xử lý thống kê cường độ kéo trượt màng......................... 47

THƯ VIỆN ĐHLN

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Ván mỏng của nhà máy................................................................... 19

Hình 3.2: Lò hơi .............................................................................................. 22

Hình 3.3: Bột mỳ công nghiệp ........................................................................ 23

Hình 3.4. Tráng keo tại nhà máy..................................................................... 24

Hình 3.5. Công đoạn xếp ván tại nhà máy...................................................... 25

Hình 3.6. Công đoạn ép sơ bộ tại nhà máy ..................................................... 26

Hình 3.7. Máy ép nhiệt 11 tầng tại nhà máy................................................... 27

Hình 3.8 Công đoạn rọc cạnh tại nhà máy...................................................... 28

Hình 3.9. Tủ sấy mẫu ...................................................................................... 31

Hình 3.10. mẫu kéo trượt trước khi luộc......................................................... 33

Hình 3.11. Mẫu kéo trượt sau khi luộc ........................................................... 34

Hình 3.12. Máy thử độ bền uốn tĩnh và module đàn hồi ................................ 36

Hình 4.1. Hình ảnh mẫu bị phá hủy sau khi thử kéo trượt màng keo............. 46

THƯ VIỆN ĐHLN

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!