Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát tính chất đột biến điểm trên Gen LDLR và ApoB của bệnh cao Cholesterol trong máu có tính chất gia đình (Familial Hypercholesterolemia, FH) bằng phương pháp PCR kết hợp giải trình tự
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐỘT BIẾN ĐIỂM TRÊN
GEN LDLR VÀ ApoB CỦA BỆNH CAO
CHOLESTEROL TRONG MÁU CÓ TÍNH CHẤT
GIA ĐÌNH (FAMILIAL
HYPERCHOLESTEROLEMIA, FH) BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PCR KẾT HỢP GIẢI TRÌNH TỰ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ
CBHD: PGS. TS. Lê Huyền Ái Thúy
SVTH: Nguyễn Thanh Duy
MSSV: 1153010123
Khóa: 2011
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP. HCM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
KHẢO SÁT TÍNH CHẤT ĐỘT BIẾN ĐIỂM TRÊN
GEN LDLR VÀ ApoB CỦA BỆNH CAO
CHOLESTEROL TRONG MÁU CÓ TÍNH CHẤT
GIA ĐÌNH (FAMILIAL
HYPERCHOLESTEROLEMIA, FH) BẰNG
PHƯƠNG PHÁP PCR KẾT HỢP GIẢI TRÌNH TỰ
KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC
CHUYÊN NGÀNH: VI SINH – SINH HỌC PHÂN TỬ
CBHD: PGS. TS. Lê Huyền Ái Thúy
SVTH: Nguyễn Thanh Duy
MSSV: 1153010123
Khóa: 2011
GVHD ký xác nhận:
………………………..
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2015
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2015
SVTH: Nguyễn Thanh Duy Trang ii
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô Khoa Công nghệ Sinh Học trường Đại học
Mở TP.HCM đã tận tình dạy bảo em trong những năm vừa qua. Đồng thời, Quý
Thầy Cô cũng chính là những người đã truyền đạt những kiến thức quý báu để làm
hành trang cho em bước vào đời.
Đặc biệt nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất của mình tới
PGS. TS. Lê Huyền Ái Thuý và ThS. Trương Kim Phượng là những người đã tận
tình chỉ ra hướng nghiên cứu, hướng dẫn, quan tâm, động viên và giúp đỡ từng
bước đi của em trong quá trình thực hiện chuyên đề Khoá Luận Tốt Nghiệp.
Em cũng xin chân thành cảm ơn ThS. Lao Đức Thuận đã tạo điều kiện cho em được
thực hiện chuyên đề Khóa Luận Tốt Nghiệp tại phòng thí nghiệm Sinh Học Phân
Tử, trường Đại học Mở TP.HCM.
Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn đến tập thể cán bộ Khoa Xét Nghiệm cũng
như một số khoa khác tại Bệnh Viện Đa Khoa Xuyên Á. Các bác, các anh và các
chị là những người đã hết lòng hỗ trợ em trong quá trình thu thập mẫu bệnh phẩm
tại bệnh viện.
Cũng trong dịp này, em xin gửi lời cảm ơn của mình đến các bạn và các em trong
phòng thí nghiệm Sinh Học Phân Tử đã hết lòng giúp đỡ em thực hiện chuyên đề
Khoá Luận Tốt Nghiệp này.
Cuối cùng, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc nhất của mình đến gia đình và người thân
đặc biệt là bố mẹ em. Mọi người đã dõi theo, ủng hộ, quan tâm và động viên em rất
nhiều trong quá trình thực hiện chuyên đề Khoá Luận Tốt Nghiệp.
Sinh viên
Nguyễn Thanh Duy
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2015
SVTH: Nguyễn Thanh Duy Trang iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
A Adenine
ApoA Apolipoprotein A
ApoB – 100 Apolipoprotein B 100
ApoB – 48 Apolipoprotein B 48
ApoB Apolipoprotein B
ApoC Apolipoprotein C
ApoE Apolipoprotein E
ARMS Amplification-Refractory Mutation System
AS - PCR Allele - Specific PCR
BLAST Basic Local Alignment Search Tool
bp base pair
C Cytosine
CHD Coronary Heart Disease
DGGE Denaturing Gradient Gel Electrophoresis
DNA Deoxyribonucleic Acid
EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid
EGFP Enhanced Green Fluorescent Protein
EtBr Ethidium Bromide
FDB Familial Defective Apolipoprotein B
FH Familial Hypercholesterolemia
G Guanidine
HDL - C High Density Lipoprotein Cholesterol
HDL High Density Lipoprotein
Hex Analysis Heteroduplex Analysis
Hex SSCP Heteroduplex Single - Strand Conformation Polymorphism
IDL Intermediate – Density Lipoproteins
IDOL Inducible Degrader of the LDLR
IDT Integrated DNA Technologies
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2015
SVTH: Nguyễn Thanh Duy Trang iv
kbp kilo base pair
kDa kilodalton
LDL – C Low Density Lipoprotein Cholesterol
LDL Low Density Lipoprotein
LDLR Low Density Lipoprotein Receptor
LDLRAP1 LDLR Adaptor Protein 1
LXR Liver X Receptor
MLPA Multiplex Ligation – Dependent Probe Amplification
NCBI National Center Biotechnology Information
NIH National Institutes of Health
NST Nhiễm Sắc Thể
OD Optical Density
PCR Polymerase Chain Reaction
PCSK9 Proprotein Convertase Subtilin/Kexin 9
PSM PCR-mediated Site - directed Mutagenesis
RE Restriction Enzymes
RFLP Restriction Fragment Length Polymorphisms
SDS Sodium Dodecyl Sulfate
SRE Steroid Response Element.
SREBP Steroid Response Element Binding Protein.
SSCP Single Strand Conformation Polymorphism
T Thymine
TAE Tris - acetate - EDTA
TE Tris - EDTA
TGGE Temperature Gradient Gel Electrophoresis
Tm Melting Temperature
VLDL Very Low Density Lipoprotein
WHO World Health Organization
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2015
SVTH: Nguyễn Thanh Duy Trang v
DANH MỤC BẢNG
Bảng II.1. Thành phần phản ứng PCR với cặp mồi LDLR ..................................... 20
Bảng II.2. Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR với cặp mồi LDLR............................. 21
Bảng II.3. Thành phần phản ứng PCR với bộ mồi ApoB........................................ 21
Bảng II.4. Chu kỳ nhiệt cho phản ứng PCR với bộ mồi ApoB ............................... 21
Bảng III.1. Số lượng các bài báo khoa học thu thập được....................................... 25
Bảng III.2. Số dạng đột biến/loại đột biến của gen LDLR....................................... 26
Bảng III.3. Số lượng các đột biến điểm thuộc gen LDLR trên các Châu Lục ......... 27
Bảng III.4. Số lượng các đột biến trên từng exon thuộc gen LDLR ........................ 29
Bảng III.5. Các phương pháp phát hiện đột biến điểm trên gen LDLR ................... 31
Bảng III.6. Số lượng công trình nghiên cứu trên từng dạng đột biến gen ApoB ..... 32
Bảng III.7. Số lượng các dạng đột biến thuộc gen ApoB trên các Châu Lục........... 33
Bảng III.8. Số lượng các đột biến trên từng exon của gen ApoB............................. 34
Bảng III.9. Các phương pháp phát hiện đột biến trên gen ApoB............................. 36
Bảng III.10. Thông tin về cặp mồi LDLR................................................................ 37
Bảng III.11. Thông tin về các thông số vật lý của cặp mồi LDLR_F và
LDLR_R ............................................................................................. 42
Bảng III.12. Thông tin về hệ mồi ApoB................................................................... 44
Bảng III.13. Thông tin về các thông số vật lý của mồi ApoB_F, ApoB_R1 và
ApoB_R2 ............................................................................................ 52
Bảng III.14. Chỉ số đo OD của các mẫu huyết tương sau tách chiết ....................... 53
Bảng III.15. Kết quả các đột biến được phát hiện trên exon 4 của gen LDLR ở
một số mẫu bệnh phẩm ....................................................................... 55
Bảng III.16. Kết quả phân tích đột biến R3500Q trên gen ApoB ở một số mẫu
bệnh phẩm........................................................................................... 59
Bảng III.17. Chỉ số sinh hóa của một số mẫu bệnh phẩm xuất hiện đột biến trên
gen LDLR và ApoB ............................................................................. 59
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2015
SVTH: Nguyễn Thanh Duy Trang vi
DANH MỤC HÌNH
Hình I.1. Cấu trúc hoá học của cholesterol [75] ........................................................ 2
Hình I.2. Cấu trúc của lipoprotein [30]...................................................................... 3
Hình I.3. Một số apolipoprotein trên bề mặt lipoprotein [72] ................................... 4
Hình I.4. Vị trí gen LDLR trên nhiễm sắc thể số 19 [74]........................................... 6
Hình I.5. Các vùng chức năng của thụ thể LDLR [5]................................................ 8
Hình I.6. Vị trí gen ApoB trên nhiễm sắc thể số 2 [73] ........................................... 10
Hình I.7. Tỷ lệ phân bố số lượng đột biến theo từng exon trên gen LDLR [76]...... 11
Hình III.1. Số dạng đột biến/loại đột biến của gen LDLR ....................................... 27
Hình III.2. Số lượng các đột biến điểm thuộc gen LDLR trên các Châu Lục.......... 28
Hình III.3. Số lượng các đột biến trên từng exon thuộc gen LDLR......................... 30
Hình III.4. Các phương pháp phát hiện đột biến điểm trên gen LDLR.................... 31
Hình III.5. Số lượng công trình nghiên cứu trên từng đột biến gen ApoB............... 33
Hình III.6. Số lượng các dạng đột biến trên gen ApoB ở từng Châu Lục................ 34
Hình III.7. Số lượng các đột biến trên từng exon của gen ApoB............................. 35
Hình III.8. Các phương pháp phát hiện đột biến điểm trên gen ApoB..................... 36
Hình III.9. Kết quả khảo sát mồi LDLR_F bằng công cụ BLAST trên NCBI........ 38
Hình III.10. Kết quả khảo sát mồi LDLR_R bằng công cụ BLAST trên NCBI...... 39
Hình III.11. Kết quả khảo sát mồi LDLR_F bằng chương trình Annhyb................ 40
Hình III.12. Kết quả khảo sát mồi LDLR_R bằng chương trình Annhyb ............... 41
Hình III.13. Vị trí bắt cặp của LDLR_F và LDLR_R trên gen NG_009060.1........ 41
Hình III.14. Kích thước sản phẩm của cặp mồi LDLR_F và LDLR_R .................. 42
Hình III.15. Kết quả khảo sát mồi ApoB_F bằng công cụ BLAST trên NCBI....... 45
Hình III.16. Kết quả khảo sát mồi ApoB_R1 bằng công cụ BLAST trên NCBI .... 46
Hình III.17. Kết quả khảo sát mồi ApoB_R2 bằng công cụ BLAST trên NCBI .... 47
Hình III.18. Kết quả khảo sát mồi ApoB_F bằng chương trình Annhyb ................ 48
Hình III.19. Kết quả khảo sát mồi ApoB_R1 bằng chương trình Annhyb.............. 49
Hình III.20. Vị trí bắt cặp của ApoB_F và ApoB_R1 trên gen FJ525873.1 ........... 49
Hình III.21 .Kích thước sản phẩm của cặp mồi ApoB_F và ApoB_R1 .................. 50
Hình III.22. Kết quả khảo sát mồi ApoB_R2 bằng chương trình Annhyb.............. 50
Hình III.23. Vị trí bắt cặp của ApoB_F và ApoB_R2 trên gen FJ525873.1 ........... 51
Hình III.24. Kích thước sản phẩm của cặp mồi ApoB_F và ApoB_R2 .................. 51
Hình III.25. Kết quả điện di sản phẩm PCR trên gen LDLR .................................. 54
Hình III.26. Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi khuếch đại allele hoang
dại ở một số mẫu bệnh phẩm ............................................................... 57
Hình III.27. Kết quả điện di sản phẩm PCR với cặp mồi khuếch đại allele đột
biến ở một số mẫu bệnh phẩm ............................................................. 58
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2015
SVTH: Nguyễn Thanh Duy Trang vii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................... II
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................III
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................V
DANH MỤC HÌNH ...............................................................................................VI
MỤC LỤC ............................................................................................................ VII
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................IX
I. TỔNG QUAN..................................................................................................... 1
I.1. TỔNG QUAN VỀ CHOLESTEROL............................................................. 2
I.1.1. Định nghĩa ............................................................................................... 2
I.1.2. Vai trò của cholesterol trong cơ thể ........................................................ 2
I.1.3. Điều hoà cholesterol trong cơ thể ........................................................... 2
I.1.4. Phân tử vận chuyển cholesterol trong máu (Lipoprotein)....................... 3
I.2. TỔNG QUAN VỀ BỆNH CAO CHOLESTEROL TRONG MÁU CÓ
TÍNH GIA ĐÌNH (FAMILIAL HYPERCHOLESTEROLEMIA, FH)......... 5
I.2.1. Bệnh cao cholesterol trong máu có tính gia đình.................................... 5
I.2.2. Nguyên nhân ............................................................................................ 6
I.3. TỔNG QUAN VỀ GEN LDLR VÀ PROTEIN LDLR................................... 6
I.3.1. Vị trí của gen ........................................................................................... 6
I.3.2. Chức năng của protein LDLR.................................................................. 7
I.3.3. Rối loạn chức năng của protein LDLR.................................................... 8
I.4. TỔNG QUAN VỀ GEN APOB VÀ PROTEIN APOB .................................... 9
I.4.1. Vị trí của gen ........................................................................................... 9
I.4.2. Chức năng của protein ApoB................................................................. 10
I.4.3. Rối loạn chức năng của protein ApoB................................................... 10
I.5. CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN TRÊN GEN LDLR VÀ APOB .............................. 11
I.5.1. Đột biến trên gen LDLR ........................................................................ 11
I.5.2. Đột biến trên gen ApoB ......................................................................... 12
I.6. MỘT SỐ KỸ THUẬT PHÁT HIỆN ĐỘT BIẾN TRÊN GEN LDLR
VÀ APOB....................................................................................................... 12
I.6.1. Phương pháp giải trình tự (Sequencing) ............................................... 12
I.6.2. Phương pháp phân biệt tính đa hình trong cấu hình sợi đơn DNA
(Single Strand Conformation Polymorphism, SSCP)............................. 12
I.6.3. Phương pháp điện di trên gel biến tính (Denaturing Gradient Gel
Eletrophoresis, DGGE).......................................................................... 13
I.6.4. Phương pháp Multiplex Ligation – Dependent Probe Amplifications
(MPLA)................................................................................................... 13
I.6.5. Phương pháp phân biệt tính đa hình dựa vào chiều dài giới hạn của
các đoạn DNA tương đồng (Restriction Fragment Length
Polymorphisms, RFLP) .......................................................................... 13
I.6.6. Phương pháp Southern Blot .................................................................. 13
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2015
SVTH: Nguyễn Thanh Duy Trang viii
I.6.7. Phương pháp Allele – Specific PCR (AS – PCR) .................................. 14
I.7. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU NỔI BẬT VỀ ĐẶC ĐIỂM
PHÂN TỬ CỦA BỆNH CAO CHOLESTEROL TRONG MÁU CÓ
TÍNH GIA ĐÌNH ......................................................................................... 14
II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................... 16
II.1. VẬT LIỆU .................................................................................................. 17
II.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 17
II.2.1. Khai thác dữ liệu .................................................................................. 17
II.2.2. Khảo sát in silico .................................................................................. 17
II.2.3. Khảo sát thực nghiệm........................................................................... 17
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN............................................ 24
III.1. KHAI THÁC DỮ LIỆU............................................................................. 25
III.1.1. Gen LDLR............................................................................................ 26
III.1.2. Gen ApoB............................................................................................. 32
III.2. KHẢO SÁT IN SILICO ............................................................................. 37
III.2.1. Gen LDLR............................................................................................ 37
III.2.2. Gen ApoB............................................................................................. 43
III.3. KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM................................................................... 53
III.3.1. Tách chiết DNA bộ gen người ............................................................. 53
III.3.2. Phản ứng PCR giải trình tự exon 4 của gen LDLR............................. 53
III.3.3. Phân tích đột biến điểm trên gen LDLR.............................................. 54
III.3.4. Phản ứng AS – PCR kết hợp giải trình tự phát hiện đột biến R3500Q
trên gen ApoB...................................................................................... 57
III.3.5. Phân tích kết quả đột biến R3500Q trên gen ApoB............................. 58
IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ........................................................................... 61
IV.1. KẾT LUẬN ............................................................................................... 62
IV.2. ĐỀ NGHỊ................................................................................................... 63
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................. 64
VI. PHỤ LỤC ....................................................................................................... 75
PHỤ LỤC 1 – THÔNG TIN MỘT SỐ MẪU BỆNH PHẨM ............................... 76
PHỤ LỤC 2 – MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN TRÊN GEN LDLR ......................... 77
PHỤ LỤC 3 – MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN TRÊN GEN APOB.......................... 85
PHỤ LỤC 4 – KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ EXON 4 TRÊN GEN LDLR Ở
MỘT SỐ MẪU BỆNH PHẨM ..................................................... 86
PHỤ LỤC 5 – KẾT QUẢ GIẢI TRÌNH TỰ ALLELE ĐỘT BIẾN R3500Q
TRÊN GEN APOB TRÊN MỘT SỐ MẪU BỆNH PHẨM............ 90
Khóa Luận Tốt Nghiệp 2015
SVTH: Nguyễn Thanh Duy Trang ix
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh cao cholesterol trong máu có tính gia đình (Familial Hypercholesterolemia,
FH) là dạng bệnh lý có tính chất di truyền trội trên nhiễm sắc thể thường (Palacios
và cộng sự, 2012). Bệnh FH với tính chất tăng bất thường hàm lượng cholesterol
trong máu, dẫn đến tăng nguy cơ mắc các bệnh lý khác: bệnh tim mạch vành
(Coronary Heart Disease, CHD), nhồi máu cơ tim, đột quỵ, gan nhiễm mỡ (Alves
và cộng sự, 2010; Sun và cộng sự, 2005).
Theo báo cáo của tổ chức Y Tế Thế Giới (WHO, 2008) về tình hình cao cholesterol,
tỷ lệ người trưởng thành có chỉ số hàm lượng cholesterol cao trên thế giới là 39%.
Tại Đông Nam Á, tỉ lệ cao cholesterol ở nam và nữ là 29% (WHO, 2008).
Nguyên nhân dẫn đến bệnh FH là do thay đổi tính chất di truyền (đột biến điểm) ở
các gen có chức năng trong quá trình điều hòa lượng cholesterol trong máu (LDLR,
ApoB, PCSK9, LDLRAP1), chế độ dinh dưỡng (chế độ ăn chứa nhiều lipid)…
(Soufi và cộng sự, 2004; Martra và cộng sự, 2012). Nguyên nhân chủ yếu là do đột
biến điểm ở các gen điển hình: LDLR và ApoB (Marduel và cộng sự, 2010).
Hiện nay, trên thế giới có nhiều công trình điển hình theo hướng nghiên cứu xác
định các đột biến điểm trên gen LDLR và ApoB dựa vào các kỹ thuật PCR giải trình
tự, AS - PCR (Brown và cộng sự, 1986; Innerarity và cộng sự, 1987; Abifadel và
cộng sự, 2003)…. Tuy nhiên, tại Việt Nam có rất ít công trình nghiên cứu về tính
chất đột biến của các gen LDLR và ApoB.
Nhằm mục đích tìm hiểu thông tin và xác định rõ nét tính chất đột biến điểm trên
các gen LDLR và ApoB ở các bệnh nhân mắc bệnh cao cholesterol trong máu có
tính gia đình ở Việt Nam, cụ thể là ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Chúng tôi
thực hiện chuyên đề Khoá Luận Tốt Nghiệp “Khảo sát tính chất đột biến điểm
trên gen LDLR và ApoB của bệnh cao cholesterol trong máu có tính chất gia
đình (Familial Hypercholesterolemia, FH) bằng phương pháp PCR kết hợp
giải trình tự”.