Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát tác dụng cỏ mực (Eclipta alba. Hassk) trên mô hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỎ MỰC (Eclipta alba
Linn. Hassk) TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THỰC
NGHIỆM GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Y Dược
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN
THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
KHẢO SÁT TÁC DỤNG CỎ MỰC (Eclipta alba Linn. Hassk)
TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT THỰC NGHIỆM GÂY SUY GIẢM MIỄN DỊCH
Thuộc nhóm ngành khoa học: Y Dược
Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Ngọc Bích Nam, Nữ: Nữ
Lý Thị Tuyết Ngọc Nam, Nữ: Nữ
Nguyễn Thị Bích Thảo Nam, Nữ: Nữ
Phan Thị Phượng Hằng Nam, Nữ: Nữ
Dân tộc: Kinh
Lớp, khoa: Công Nghệ Sinh Học Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo:4
Ngành học: Công Nghệ Sinh Học
Giảng viên hướng dẫn: PGS. TS. Trịnh Hữu Phước
ThS. Lao Đức Thuận
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2014.
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên nhóm nghiên cứu chúng tôi, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên
PGS.TS Trịnh Hữu Phước và ThS. Lao Đức Thuận, người đã tận tình hướng dẫn để
chúng tôi có thể hoàn thành tốt báo cáo Sinh Viên Nghiên Cứu Khoa Học, và cũng là
người truyền đạt cho chúng tôi rất nhiều kiến thức mới và niềm đam mê trong nghiên cứu
khoa học. Kế đến xin cảm ơn đến Trường Đại học Mở Tp.HCM, Khoa Công Nghệ Sinh
Học và phòng thí nghiệm Sinh Lý Động Vật, nơi đã giúp chúng tôi học tập và thực hiện
những thí nghiệm đến đề tài SVNCKH, và cũng không quên cảm ơn các bạn, các em sinh
viên trong phòng đã hỗ trợ, giúp đỡ chúng tôi rất nhiều trong suốt thời gian vừa qua. Cuối
cùng, con xin gửi lời tri ân sâu sắc đến Cha Mẹ, những người đã có công sinh thành
dưỡng dục, luôn ở bên động viên con nỗ lực hết mình mỗi khi con gặp khó khăn và thất
bại trong cuộc sống.
TÓM TẮT CÔNG TRÌNH
Mục tiêu nghiên cứu đề tài “Khảo sát tác dụng cỏ mực (Eclipta alba (L.) Hassk.) trên mô
hình chuột thực nghiệm gây suy giảm miễn dịch”:
- Xây dựng mô hình chuột suy giảm miễn dịch được ứng dụng trong nghiên cứu y sinh,
đặc biệt là việc sàng lọc các loại thuốc hỗ trợ trong hóa trị ung thư, các thuốc có tác
dụng bảo vệ hay phục hồi chức năng tạo máu.
- Xây dựng quy trình thu nhận cao cồn cỏ mực và khảo sát tác dụng của cao cồn trên mô
hình chuột suy giảm miễn dịch.
- Gây nhiễm độc gan trên chuột suy giảm miễn dịch và khảo sát khả năng giải độc gan
của cao cồn cỏ mực.
Các nội dung của đề tài bao gồm:
- Thu nhận cao cồn cỏ mực.
- Khảo sát độc tính cấp và độc tính bán trường diễn của cao cồn bằng mô hình LD50 theo
chỉ thị của tổ chức OECD.
- Xây dựng mô hình chuột suy giảm miễn dịch bằng thuốc cyclophosphamide.
- Xây dựng mô hình chuột phơi nhiễm carbon tetrachloride trên chuột suy giảm miễn
dịch.
- Khảo sát khả năng giải độc gan của cao cồn cỏ mực trên chuột suy giảm miễn dịch bị
nhiễm độc gan.
- Khảo sát tác dụng tăng cường miễn dịch của cao cồn cỏ mực.
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC CHỮ KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ ...................................................................................... 1
1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY CỎ MỰC............................ 2
1.1.1. Đặc điểm hình thái và phân bố ....................................................... 2
1.1.2. Thành phần hóa học ......................................................................... 3
1.1.3. Tác dụng dược lý .............................................................................. 3
1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BỆNH SUY GIẢM MIỄN DỊCH...
..................................................................................................... 3
1.2.1. Khái niệm........................................................................................... 3
1.2.2. Phân loại............................................................................................. 3
1.2.2.1. Suy giảm miễn dịch bẩm sinh............................................................................... 3
1.2.2.2. Suy giảm miễn dịch mắc phải ................................................................4
1.2.3. Chẩn đoán suy giảm miễn dịch....................................................... 5
1.2.3.1. Biểu hiện lâm sàng.................................................................................5
1.2.3.2. Bệnh lý ...................................................................................................5
1.2.3.3. Nghiên cứu sàng lọc trong phòng thí nghiệm........................................6
1.2.3.4. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào B (kháng thể)............................................6
1.2.3.5. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào T ...............................................................7
1.2.3.6. Các thử nghiệm về sự thiếu hụt tế bào thực bào....................................8
1.2.3.7. Kiểm tra sự thiếu hụt tế bào bổ thể........................................................9
1.3. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VIÊM GAN .................................... 9
1.3.1. Khái niệm viêm gan…………………………………………………9
1.3.2. Bệnh nguyên………………………………………………………..9
1.3.3. Bệnh học…………………………………….………………………10
1.3.4. Bệnh sinh……………………………………………………………10
1.3.4.1. Cơ chế phát sinh xơ hóa ở gan ............................................................10
1.3.4.2. Các tế bào tiềm năng phát sinh xơ hóa khác .......................................11
1.3.5. Phân loại viêm gan......................................................................... 11
1.3.6. Chẩnđoán - xét nghiệm ................................................................. 12
1.3.6.1. Xét nghiệm sinh hóa.............................................................................12
1.3.6.2. Sinh thiết - Xét nghiệm mô học…………………………………………….13
1.3.6.3. Các xét nghiệm khác ............................................................................13
1.3.7. Chữa trị........................................................................................... 14
1.3.7.1. Bằng thuốc ...........................................................................................14
1.3.7.2. Ghép gan và liệu pháp tế bào ..............................................................14
1.4. SỬ DỤNG MÔ HÌNH ĐỘNG VẬT TRONG NGHIÊN CỨU Y
SINH
............................................................................................................. 14
1.4.1. Ý nghĩa sử dụng mô hình động vật trong nghiên cứu y sinh ..... 14
1.4.2. Phương pháp gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamide trên mô
hình động vật................................................................................... 15
1.4.2.1. Khái quát chung về cyclophosphamide ...............................................15
1.4.2.2. Cơ chế hoạt động của cyclophosphamide ...........................................15
1.4.2.3. Ý nghĩa ứng dụng mô hình động vật trong nghiên cứu suy giảm miễn dịch
..............................................................................................................................16
1.4.3. Phương pháp gây tổn thương gan bằng carbon tetrachloride trên mô
hình động vật................................................................................... 17
1.4.3.1. Khái quát chung về carbon tetrachloride............................................17
1.4.3.2. Cơ sở lý thuyết gây độc của carbon tetrachloride (CCl4) ...................17
1.4.4. Một số chỉ tiêu sinh lý ở chuột…………………………………….19
2.1. VẬT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.............................. 20
2.1.1. Đối tượng thí nghiệm...................................................................... 20
2.1.2. Dụng cụ - Thiết bị - Hoá chất......................................................... 20
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................. 22
2.2.1. Thu nhận cao cồn của cỏ mực (Eclipta alba Linn. Hassk)......... 22
2.2.2. Khảo sát độc tính cao cồn cây cỏ mực .......................................... 22
2.2.2.1. Quy trình khảo sát độc tính cấp..................................................... 22
2.2.2.2. Quy trình khảo sát độc tính bán trường diễn................................. 23
2.2.3. Xây dựng mô hình chuột suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamide
..................................................................................................................... 24
2.2.3.1. Theo dõi trọng lượng………………..…………………………............24
2.2.3.2. Theo dõi tổng lượng hồng cầu.................................................................24
2.2.3.3. Theo dõi tổng lượng bạch cầu.................................................................25
2.2.4. Xây dựng mô hình chuột phơi nhiễm carbon tetrachloride trên chuột
suy giảm miễn dịch.................................................................................... 26
2.2.5. Khảo sát khả năng giải độc gan của cao cồn cỏ mực trên chuột suy giảm
miễn dịch bị phơi nhiễm CCl4.................................................................. 26
2.2.6. Khảo sát tác dụng tăng cuờng miễn dịch của cao cồn cỏ mực ... 27
2.2.7. Thống kê xử lý số liệu ..................................................................... 28
3.1. KẾT QUẢ THU NHẬN CAO................................................... 29
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐỘC TÍNH CỦA CAO CỒN CỎ MỰC
............................................................................................................. 30
3.2.1. Kết quả khảo sát độc tính cấp........................................................ 30
3.2.2. Kết quả khảo sát độc tính bán trường diễn.................................. 33
3.3. KẾT QUẢ GÂY THỬ NGHIỆM CHUỘT SUY GIẢM
MIỄN DỊCH BẰNG CYCLOPHOSPHAMIDE............................ 35
3.3.1. Chỉ tiêu trọng lượng chuột............................................................. 35
3.3.2. Chỉ tiêu hồng cầu ............................................................................ 37
3.3.3. Chỉ tiêu bạch cầu ............................................................................ 38
3.3.4. Tỉ lệ sống sót của chuột .................................................................. 40
3.3.5. Các biểu hiện khác.......................................................................... 40
3.4. KẾT QUẢ GÂY VIÊM GAN TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT SUY
GIẢM MIỄN DỊCH................................................................. 41
3.5. KẾT QUẢ TÁC DỤNG HẠ MEN GAN CỦA CAO CỒN CỎ
MỰC TRÊN MÔ HÌNH CHUỘT SUY GIẢM MIỄN DỊCH BỊ PHƠI
NHIỄM CCl4 ...................................................................................... 43
3.5.1. Chỉ số SGOT ................................................................................... 43
3.5.2. Chỉ số SGPT.................................................................................... 44
3.6. KẾT QUẢ TĂNG CƯỜNG MIỄN DỊCH CỦA CAO CỒN CỎ
MỰC ................................................................................................... 47
4.1. KẾT LUẬN ................................................................................. 50
4.2. ĐỀ NGHỊ..................................................................................... 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 51
DANH MỤC BẢNG
PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Bảng 1.1. Bảng phân loại suy giảm miễn dịch mắc phải
Bảng 1.2. Một số chỉ tiêu sinh lý chuột
PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
Bảng 3.2. Tình trạng chuột sống/chết sau khi cho uống cao cồn cỏ mực liều lượng 2000
mg/kg
Bảng 3.3. Trọng lượng trung bình chuột sau khi cho uống cao cồn cỏ mực liều lượng
2000 mg/kg
Bảng 3.4. Tình trạng chuột sống/chết sau khi cho uống cao cồn cỏ mực liều lượng 5000
mg/kg
Bảng 3.5. Bảng giá trị trọng lượng trung bình ở các lô thí nghiệm khảo sát độc tính bán
trường diễn
Bảng 3.6. Bảng kết quả thể hiện trọng lượng trung bình chuột (gram) qua các ngày thí
nghiệm ở lô đối chứng và các lô sử dụng Endoxan
Bảng 3.7. Bảng kết quả thể hiện chỉ tiêu tổng lượng hồng cầu chuột (Nx104 tế bào/mm3
)
qua các ngày thí nghiệm ở lô đối chứng và các lô sử dụng Endoxan
Bảng 3.8. Bảng kết quả thể hiện chỉ tiêu tổng lượng bạch cầu chuột (tế bào/mm3
) qua các
ngày thí nghiệm ở lô đối chứng và các lô sử dụng Endoxan
Bảng 3.9. Hoạt độ SGOT, SGPT, tỷ số SGOT/SGPT sau mười ngày tiêm phúc mạc CCl4
- dầu oilve trên chuột suy giảm miễn dịch
Bảng 3.10. Bảng kết quả thể hiện hoạt độ SGOT (UI/L) ở các lô thí nghiệm về tác dụng
hạ men gan
Bảng 3.11. Bảng kết quả thể hiện hoạt độ SGPT (UI/L) ở các lô thí nghiệm về tác dụng
hạ men gan
Bảng 3.12. Bảng tỷ số SGOT/SGPT ở các lô thí nghiệm về tác dụng hạ men gan
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
PHẦN 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
Hình 1.1. Cây cỏ mực
Hình 1.2. Các thay đổi trong cấu trúc gan với sự xơ hóa phát triển (B) so với gan bình
thường (A)
Hình 1.3. Công thức cấu tạo của cyclophosphanide
PHẦN 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
Hình 2.1. Cỏ mực và chuột bạch Mus musculus var. Albino
Hình 2.2. Dầu olive nguyên chất (A), carbon tetrachloride (Guangdong Guanghua Scitech Co., Ltd) (B) và Endoxan 200 mg dạng bột pha tiêm ( Baxter Oncology GmbH,
Đức) (C)
Hình 2.3.Sơ đồ thí nghiệm về tác dụng giải độc gan của cao cồn cỏ mực trên mô hình
chuột suy giảm miễn dịch phơi nhiễm CCl4
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm về tác dụng tăng cường miễn dịch của cao cồn cỏ mực
PHẦN 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
Hình 3.1. Dịch chiết cồn và cao cồn cỏ mực
Hình 3.2. Đồ thị biểu diễn trọng lượng trung bình của 5 con chuột sau 10 ngày cho uống
cao cồn cỏ mực liều 2000 mg/kg
Hình 3.3. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên trọng lượng trung bình chuột ở các lô khảo sát
độc tính bán trường diễn qua các ngày thí nghiệm
Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên trọng lượng trung bình chuột ở các lô qua các
ngày thí nghiệm khi sử dụng Endoxan
Hình 3.5. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tổng lượng hồng cầu chuột
Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên tổng lượng bạch cầu chuột
Hình 3.7. Biểu diễn sự biến thiên các chỉ tiêu men gan SGOT và SGPT của chuột
Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên các chỉ tiêu men gan SGOT của chuột qua các
ngày thí nghiệm sau khi cho uống cao cồn cỏ mực