Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát sự ức chế phát triển mầm hạt giống cỏ lồng vực nước (Echinochloa Crus-Galli L.) của dịch chiết thô mô sẹo từ lá cây hoa lài (Jasminum Sambac L.)
PREMIUM
Số trang
81
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1644

Khảo sát sự ức chế phát triển mầm hạt giống cỏ lồng vực nước (Echinochloa Crus-Galli L.) của dịch chiết thô mô sẹo từ lá cây hoa lài (Jasminum Sambac L.)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

NCKH SV2015 i

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP

TRƯỜNG NĂM 2014 - 2015

KHẢO SÁT SỰ ỨC CHẾ PHÁT TRIỂN MẦM HẠT

GIỐNG CỎ LỒNG VỰC NƯỚC (ECHINOCHLOA

CRUS-GALLI L.) CỦA DỊCH CHIẾT THÔ MÔ

SẸO TỪ LÁ CÂY HOA LÀI (JASMINUM SAMBAC

L.)

Mã số đề tài:

Thuộc nhóm ngành khoa học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC – NÔNG NGHIỆP

Bình Dương, 03/2015

NCKH SV2015 ii

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN

THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP

TRƯỜNG NĂM 2014 - 2015

KHẢO SÁT SỰ ỨC CHẾ PHÁT TRIỂN MẦM HẠT

GIỐNG CỎ LỒNG VỰC NƯỚC (ECHINOCHLOA

CRUS-GALLI L.) CỦA DỊCH CHIẾT THÔ MÔ

SẸO TỪ LÁ CÂY HOA LÀI (JASMINUM SAMBAC

L.)

Mã số đề tài:

Thuộc nhóm ngành khoa học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC – NÔNG NGHIỆP

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo, Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: DH11NN01, Công nghệ sinh học Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Công nghệ sinh học

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Bảo Châu

Bình Dương, 03/2015

NCKH SV2015 i

THÀNH VIÊN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

1. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo Nữ

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: DH11SH01

Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Công nghệ sinh học

2. Sinh viên thực hiện: Trịnh Đức Thịnh Nam

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: DH11SH03

Năm thứ: 4 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Công nghệ sinh học

3. Sinh viên thực hiện: Đào Tiến Cường Nam

Dân tộc: Kinh

Lớp, khoa: DH12SH02

Năm thứ: 3 /Số năm đào tạo: 4

Ngành học: Công nghệ sinh học

NCKH SV2015 ii

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

1. Thông tin chung:

- Tên đề tài: Khảo sát sự ức chế phát triển mầm hạt giống cỏ lồng vực

nước (Echinochloa crus-galli L.) từ dịch chiết thô mô sẹo từ lá cây hoa lài

(Jasminum sambac L.)

- Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Thảo

- Lớp: DH11SH01 Khoa: Công nghệ sinh học

Năm thứ: 04 Số năm đào tạo: 04

- Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Ngọc Bảo Châu

2. Mục tiêu đề tài:

− Tạo mô sẹo từ mẫu lá cây hoa lài (Jasminum sambac L.).

− Nhân sinh khối mô sẹo tạo nguyên liệu cho chiết thô.

− Thử hoạt tính ức chế sự nảy mầm bằng chiết thô trên cỏ lồng vực

nước (Echinochloa crus-galli L.).

3. Tính mới và sáng tạo:

Hiện nay việc sử dụng thuốc diệt cỏ hóa học quá nhiều không những ảnh

hưởng đến nguồn dinh dưỡng trong đất mà còn gây ô nhiễm môi trường.

Chính vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm thuốc diệt cỏ mới có nguồn gốc thực

vật đã được nhóm sinh viên triển khai. Thí nghiệm đã được chủ nhiệm và các

thành viên tiến hành chiết xuất mô sẹo từ lá cây hoa lài và thử nghiệm khả

năng ức chế sự nảy mầm cỏ lồng vực như là nguồn thuốc diệt cỏ sinh học.

NCKH SV2015 iii

4. Kết quả nghiên cứu:

a. Thí nghiệm tạo mô sẹo từ lá cây hoa lài và chiết xuất dịch mô sẹo

− Đối với mẫu lá của cây hoa lài thì việc khử trùng mẫu trong 30% Javel

trong thời gian 10 phút là tối ưu.

− Trên MS bổ sung 1,5 mg/l chất kích thích sinh trưởng 2,4–D hay bổ

sung 1 mg/l chất kích thích sinh trưởng NAA đều là môi trường thích hợp

cho việc tạo sẹo từ mẫu lá cây hoa lài. mô sẹo trên môi trường này có màu

trắng xanh.

− Trên MS bổ sung chất kích thích sinh trưởng 2,4–D, mô sẹo tăng sinh

mạnh hơn ở môi trường bổ sung NAA, nhưng mô sẹo ở môi trường bổ sung

NAA xanh, chắc hơn.

− Môi trường nhân sinh khối thích hợp đối với mô sẹo từ lá cây lài là

môi trường MS có bổ sung 1 mg/l 2,4–D, 0,5 mg/l BA kết hợp 4 mg/l kinetin

( tỉ lệ BA : kinetin là 1 : 8) và MS có bổ sung 1 mg/l 2,4–D, 2 mg/l BA kết

hợp 0,5 mg/l kinetin ( tỉ lệ BA : kinetin là 4 : 1); môi trường MS có bổ sung 1

mg/l NAA, 0,5 mg/l BA kết hợp 4 mg/l kinetin ( tỉ lệ BA : kinetin là 1 : 8)

− Dịch chiết từ mô sẹo đều xuất hiện kết tủa sau khi thử với 3 loại thuốc

thử Mayer, Dragendorff, Wagner cho thấy có thể có alkaloid trong mô sẹo từ

lá cây lài (Jasminum sambac L.).

b. Thí nghiệm đánh giá hoạt lực diệt cỏ lồng vực từ dịch chiết mô sẹo lá

hoa lài

Dịch chiết thô mô sẹo từ lá cây hoa lài có khả năng diệt mầm cỏ cây

lồng vực nước, và tăng theo nồng độ dịch chiết. Nồng độ dịch chiết thích hợp

là 50%, dung dịch pha loãng là nước cất.

NCKH SV2015 iv

5. Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc

phòng và khả năng áp dụng của đề tài:

- Đề tài bước đầu đã xây dựng quy trình tạo mô sẹo và chiết xuất dịch chiết

thô từ mô sẹo lá hoa lài, đánh giá được khả năng ức chế sự phát triển của cỏ

lồng vực nước.

- Đề tài góp phần nhận thức được tầm quan trọng của việc sử dụng thuốc trừ

cỏ sinh học, bảo vệ môi trường và con người.

6. Công bố khoa học của sinh viên từ kết quả nghiên cứu của đề tài (ghi

rõ tên tạp chí nếu có) hoặc nhận xét, đánh giá của cơ sở đã áp dụng các kết

quả nghiên cứu (nếu có):

Ngày tháng năm

Sinh viên chịu trách nhiệm chính

thực hiện đề tài

(ký, họ và tên)

NCKH SV2015 v

Nhận xét của người hướng dẫn về những đóng góp khoa học của sinh

viên thực hiện đề tài: Đề tài đã nghiên cứu quy trình nuôi cấy mô sẹo từ lá

hoa lài, từ đó làm nguồn nguyên liệu trong thí nghiệm đánh giá khả năng ức

chế hạt cỏ nảy mầm 1 ngày tuổi. Nhóm nghiên cứu đã đánh giá được vai trò

như thuốc diệt cỏ có nguồn gốc từ mô sẹo lá hoa lài. Đây là nguồn nguyên

liệu từ các hợp chất thứ cấp, có hoạt tính sinh học và thân thiện môi trường.

Đề tài góp phần cho những nghiên cứu sâu hơn về việc ứng dụng dịch chiết

mô sẹo từ lá cây hoa lài như là thuốc diệt cỏ sinh học trong phòng trừ cỏ dại.

Ngày tháng năm

Xác nhận của đơn vị

(ký tên và đóng dấu)

Người hướng dẫn

(ký, họ và tên)

NCKH SV2015 vi

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM

THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN

CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

I. SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN:

Họ và tên: Nguyễn Thị Thanh Thảo

Sinh ngày: 24 tháng 12 năm 1993

Nơi sinh: Thành phố Hồ Chí Minh

Lớp: DH11SH01 Khóa: 2011 – 2015

Khoa: Công Nghệ Sinh Học

Địa chỉ liên hệ: 409/102, tổ 4, khu phố 2, phường Tân Chánh Hiệp,

quận 12, thành phố Hồ Chí Minh

Điện thoại: 01264655177 Email: [email protected]

II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích của sinh viên từ năm thứ 1 đến

năm đang học):

* Năm thứ 1:

Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình

* Năm thứ 2:

Ngành học: Công Nghệ Sinh Học Khoa: Công Nghệ Sinh Học

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình – khá

* Năm thứ 3:

Ngành học: Nông Nghiệp Khoa: Công Nghệ Sinh Học

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình – khá

Sơ lược thành tích : Đoạt giải Khuyến khích sinh viên nghiên cứu khoa học cấp

trường năm 2014

* Năm thứ 4:

Ngành học: Nông Nghiệp Khoa: Công Nghệ Sinh Học

Kết quả xếp loại học tập: Trung bình – khá

Ảnh 4x6

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!