Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Khảo sát phổ phát quang của nhóm vật liệu phát quang bao.al2o3b2o3:dy3+,mn2+ và mo.sio2b2o3:dy3+ với m là ba,ca,sr,zn.
MIỄN PHÍ
Số trang
40
Kích thước
1.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
745

Khảo sát phổ phát quang của nhóm vật liệu phát quang bao.al2o3b2o3:dy3+,mn2+ và mo.sio2b2o3:dy3+ với m là ba,ca,sr,zn.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA VẬT LÝ

--------

Đề tài:

“KHẢO SÁT PHỔ PHÁT QUANG CỦA NHÓM VẬT LIỆU

PHÁT QUANG BaO.Al2O3.B2O3:Dy3+,Mn2+ và MO.SiO2.B2O3:Dy3+

với

M là Ba,Ca,Sr,Zn”.

Sinh viên thực hiện : LÊ THỊ THU THÚY

Lớp : 11CVL

Khóa : 2011-2015

Ngành : VẬT LÝ HỌC

Giaó viên hƣớng dẫn : ThS. NGUYỄN BÁ VŨ CHÍNH

Đà Nẵng, 05/2015

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN BÁ VŨ CHÍNH

SVTH: LÊ THỊ THU THÚY Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô khoa vật lý- trƣờng

Đại Học Sƣ Phạm- ĐHĐN đã tận tình dạy dỗ và truyền đạt kinh nghiệm, kiến thức quí

báu trong suốt thời gian em học tập và rèn luyện tại trƣờng.

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Bá Vũ Chính- cảm ơn thầy

đã tận tình quan tâm, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua.Nhờ đó, em mới có thể hoàn

thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp này.

Tiếp đến, em xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong nhóm nghiên cứu đã nhiệt tình

tham gia nghiên cứu hỗ trợ em trong suốt thời gian làm khóa luận này.

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, ngƣời thân và bạn bè

đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập cũng nhƣ trong thời gian

tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.

Mặc dù đã cố gắng hoàn thành khóa luận trong phạm vi và khả năng cho phép

nhƣng chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự thông

cảm và tận tình chỉ bảo của quý thầy cô và các bạn.

Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015.

Sinh viên thực hiện

Lê Thị Thu Thúy

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN BÁ VŨ CHÍNH

SVTH: LÊ THỊ THU THÚY Trang 3

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................................1

MỞ ĐẦU ..............................................................................................................................7

1. Lí do chọn đề tài............................................................................................................7

2. Mục đích, đối tƣợng, nhiệm vụ, phƣơng pháp nghiên cứu, cấu trúc và nội dung của

đề tài ..................................................................................................................................7

2.1. Mục đích nghiên cứu của đề tài..............................................................................7

2.2. Đối tƣợng nghiên cứu. ............................................................................................7

2.3. Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................8

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................................8

2.5. Cấu trúc và nội dung của đề tài ..............................................................................8

NỘI DUNG...........................................................................................................................9

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT VỀ HIỆN TƢỢNG PHÁT QUANG...............9

1.1. Tổng quan về hiện tƣợng phát quang.........................................................................9

1.1.1. Hiện tƣợng phát quang. .......................................................................................9

1.1.2. Vật liệu phát quang..............................................................................................9

1.1.3. Phân loại hiện tƣợng phát quang. ......................................................................10

1.1.3.1. Phân loại theo tính chất động học của những quá trình xảy ra trong chất

phát quang. ...............................................................................................................10

1.1.3.2. Phân loại theo thời gian phát quang kéo dài ...............................................11

1.1.3.3. Phân loại theo phƣơng pháp kích thích:......................................................12

1.1.4. Phổ phát quang. .................................................................................................12

1.1.5. Cƣờng độ phát quang.........................................................................................12

1.1.6. Những định luật cơ bản về sự phát quang. ........................................................12

1.1.6.1. Định luật về sự không phụ thuộc vào bƣớc sóng của ánh sáng kích thích.12

1.1.6.2. Định luật Stock-Lomen ..............................................................................13

1.1.6.3. Định luật đối xứng gƣơng của phổ hấp thụ và phổ phát quang. ................14

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ NGUYÊN TỐ VÀ HỢP CHẤT,ION KIM

LOẠI CHUYỂN TIẾP .......................................................................................................15

2.1. Tổng quan về một số hợp chất .................................................................................15

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: Th.S NGUYỄN BÁ VŨ CHÍNH

SVTH: LÊ THỊ THU THÚY Trang 4

2.1.1. Bari nitrat Ba(NO3)2..........................................................................................15

2.1.2. Mangan cacbonat (MnCO3)...............................................................................15

2.1.3. Canxi Cacbonat ( CaCO3)..................................................................................16

2.1.4. Stronti cacbonat ( SrCO3)..................................................................................17

2.1.5. Kẽm axetat ( Zn(CH3COO)2).............................................................................17

2.1.6. Nhôm oxit (Al2O3).............................................................................................18

2.1.7. Silic đioxit (SiO2) ..............................................................................................19

2.2. Sơ lƣợc về kim loại chuyển tiếp...............................................................................19

2.2.1. Lý thuyết về Mangan (Mn)................................................................................21

2.2.2 Lý thuyết về ion Mn2+

.........................................................................................21

2.3. Sơ lƣợc về ion đất hiếm. ..........................................................................................23

2.3.1. Lý thuyết về nguyên tố đất hiếm Dyspori (Dy)................................................25

2.3.2. Lý thuyết về ion Dy3+

........................................................................................26

CHƢƠNG 3: CHẾ TẠO MẪU VÀ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM............................27

3.1. Chế tạo mẫu..............................................................................................................27

3.2. Các mẫu đã chế tạo ..................................................................................................28

3.3. Phƣơng pháp đo .......................................................................................................28

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................29

4.1. Kết quả .....................................................................................................................29

4.1.1. Kết quả đo phổ huỳnh quang của nhóm vật liệu BaO.Al2O3.B2O3:Dy3+,Mn2+các

tỉ lệ Dy3+ và Mn2+ thay đổi..........................................................................................29

4.2. Thảo luận..................................................................................................................38

4.2.1. Đối với nền thủy tinh Borat. ..............................................................................38

4.2.2. Đối với vật liệu nền silicat:................................................................................38

KẾT LUẬN ........................................................................................................................39

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................40

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!